Đại Tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013), Bộ Trưởng Quốc Phòng, bị nhóm Lê Duẩn, LêĐức Thọ và Trần Quốc Hoàn cho là theo xét lại của Liên Xô và chống đảng… tìm cách hạ bệ và hạ nhục ít nhất 8 lần.
Lần Thứ 1: Năm 1967, xảy ra vụ án “Xét Lại Chống Đảng”, có tên chính thức là “Vụán Tổ chức chống đảng, chống nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài.”. Võ Nguyễn Giáp bị bắt lỗi từ việc nhận 1 lá thưcủa TĐS Liên Xô mà không báo cáo theo nội quy đảng…
Đảng CSVN chia thành 2 nhóm, 1 nhóm chấp nhận chính sách xét lại của Khrushchev, cho rằng phải xây dựng nền tảng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền Bắc trước khi nghĩ đến đấu tranh vũ trang ở miền Nam. Trong giai đoạn 1954-1959, Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp ủng hộ ý kiến này, vì cơ hội thi hành Hiệp Định Genève vẫn còn. Nhóm kia ủng hộ quan điểm của TQ, muốn theo đuổi chính sách cứng rắn của Mao Trạch Đông cụ thể là tổ chức ngay chiến tranh giải phóng miền Nam. Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh đã chỉ trích Liên Xô và nhóm “chủ hòa” rằng: “Chúng tôi không ảo tưởng và không đánh giá thấp Mỹ, có điều chúng tôi không sợ. Nếu ai đó cứ cho rằng kiên quyết chống Mỹ là sẽ thất bại và dẫn đến chiến tranh hạt nhân, thì chỉ còn có cách đầu hàng chủ nghĩa đế quốc.”.
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_X%C3%A9t_l%E1%BA%A1i_Ch%E1%BB%91ng_%C4%90%E1%BA%A3ng
Lần Thứ 1: Năm 1967, xảy ra vụ án “Xét Lại Chống Đảng”, có tên chính thức là “Vụán Tổ chức chống đảng, chống nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài.”. Võ Nguyễn Giáp bị bắt lỗi từ việc nhận 1 lá thưcủa TĐS Liên Xô mà không báo cáo theo nội quy đảng…
Đảng CSVN chia thành 2 nhóm, 1 nhóm chấp nhận chính sách xét lại của Khrushchev, cho rằng phải xây dựng nền tảng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền Bắc trước khi nghĩ đến đấu tranh vũ trang ở miền Nam. Trong giai đoạn 1954-1959, Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp ủng hộ ý kiến này, vì cơ hội thi hành Hiệp Định Genève vẫn còn. Nhóm kia ủng hộ quan điểm của TQ, muốn theo đuổi chính sách cứng rắn của Mao Trạch Đông cụ thể là tổ chức ngay chiến tranh giải phóng miền Nam. Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh đã chỉ trích Liên Xô và nhóm “chủ hòa” rằng: “Chúng tôi không ảo tưởng và không đánh giá thấp Mỹ, có điều chúng tôi không sợ. Nếu ai đó cứ cho rằng kiên quyết chống Mỹ là sẽ thất bại và dẫn đến chiến tranh hạt nhân, thì chỉ còn có cách đầu hàng chủ nghĩa đế quốc.”.
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_X%C3%A9t_l%E1%BA%A1i_Ch%E1%BB%91ng_%C4%90%E1%BA%A3ng
- – - – -
Theo ông Vũ Thư Hiên cũng là 1 người bị ghép trong vụ án xét lại chống đảng” viết trong “Trần Độ – Người Của Sự Thật” năm 2013: Cái nhóm này không phải một tổ chức, chẳng phải một đảng, thậm chí cũng chẳng phải một nhóm, nhưng được người ta bịa ra, đặt tên rất kêu là “Nhóm tổ chức chống Đảng, chống Nhà nước ta, đi theo chủnghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài”. Kỳ thật, một vụ án ầm ĩnhư thế, nhiều cán bộ cao cấp bị khai trừ, bị bắt, bị bỏ tù, trong Đảng có báo cáo, rất nhiều người biết, mà anh [Trần Độ] lại không biết. Mà không phải mình anh không biết. Hơn chục năm sau (1988), khi tờ “Truyền Thống Kháng Chiến” của“Câu Lạc Bộ Những Người Kháng Chiến Cũ” ra đời ở Sài Gòn, tướng Trần Văn Trà kêu tôi tới nhà anh ở đường Nguyễn Thị Minh Khai (tên mới của đường Pasteur) đểbàn chuyện tờ báo, tôi mới hiểu – thậm chí cả Tướng Trần Văn Trà cũng chẳng biết gì về vụ này…
Tướng Trà sau khi tìm hiểu vấn đề đã phải thốt lên:
- Một lũ chó má! Không thể ngờ.
https://danluan.org/tin-tuc/20130812/vu-thu-hien-tran-do-nguoi-cua-su-that-vai-ky-niem-vat-voi-tran-do
Về “Chủ Nghĩa Xét Lại” và “Đổi Mới”
Tháng 9/1953, Nikita Khrushchev (1894-1971) được bầu làm Bí Thư Thứ Nhất Ban Chấp Hành Trung Ương đảng Cộng Sản Liên Xô kiêm Thủ Tướng. Năm 1956, tại Đại Hội Lần Thứ 20 Đảng Cộng Sản Liên Xô, ông đã đọc báo cáo phê phán nặng nề sự tàn ác vô song và sự sùng bái cá nhân của I. V. Stalin (1879-1953). Vì thấy đối đầu với Tư Bản quá mạo hiểm và không dễ gì thắng, Khrushchev chủ trương thay vì tận diệt Tư Bản thì chung sống hòa bình. Các đoàn đại biểu CS các nước khi đi dự thì đều tàn thành, nhưng khi về nước rồi thì một số ngả theo lời kêu gọi Mao Trạch Đông (1893-1976), TQ, chống lại và gọi đó là “Chủ Nghĩa Xét Lại”. Thế giới CS chính thức chia đôi vì ý thức hệ từ đó.
Đây là một biến cố rất lớn, ảnh hưởng tới đường lối của đảng CSVN vì khi đó tại VN đang sùng bái cá nhân Hồ Chí Minh và diễn ra Cải Cách Ruộng Đất long trời lở đất, giết người rất gay gắt. Nhờ vậy mà vụ giết người dần dần dừng lại, nhận sai lầm…
Nhưng sau khi Lưu Thiếu Kỳ qua VN thì CSVN ngả hẳn theo TQ. Tại Hội Nghị TrungƯơng lần thứ IX cuối năm 1963, nhóm Lê Duẩn, Lê Đức Thọ và Phạm Hùng đã lên án“Chủ Nghĩa Xét Lại”, đứng về phía TQ và ra Nghị Quyết 9 (trong bí mật) chủtrương đẩy mạnh việc tiến chiếm miền Nam bằng vũ lực. Những bất đồng trong nội bộ đảng nổ ra từ năm 1963-64. Nhưng họ cũng đã từ chối đề nghị của Phó Thủ TướngĐặng Tiểu Bình sẽ giúp đỡ mạnh mẽ hơn nữa nếu CSVN chấm dứt quan hệ với Liên Xô.
Năm 1964, nghị quyết về “các vấn đề quốc tế và chống chủ nghĩa xét lại hiện đại”đã làm cho khoảng 40 người đang học và đang công tác ở Liên Xô phải xin “tị nạn”,trong đó có nhiều người gần gũi với Giáp như Phó Chủ Tịch Uỷ Ban Hành Chính Hà Nội Nguyễn Minh Cần; Chính Ủy Sư Đoàn 308, Phó Chính Ủy Quân Khu III, Đại Tá Lê Vinh Quốc; nguyên Tổng Biên Tập báo Quân Đội Nhân Dân, Thượng Tá Ðỗ Văn Doãn…và tiến tới đợt bắt giữ nhiều Tướng, Ủy Viên Trung Ương thuộc nhóm thân Liên Xô vào năm 1967. Giáp không có 1 hành động nào bênh vực những đồng chí, đồng đội.
Năm 1981, ông Hoàng Minh Chính làm đơn kiện vụ bắt giam này và đòi giải oan cho những người bị bắt, kết quả là ông bị bắt giam 6 năm và 3 năm quản chế.
- Lê Hồng Hà, cựu Đại Tá, nguyên Chánh Văn Phòng Bộ Công An thời Bộ Trưởng Trần Quốc Hoàn:
Tôi là một thanh niên Việt Nam tham gia Mặt Trận Việt Minh, tham gia Tổng Khởi Nghĩa năm 1945. Rồi là Chánh Văn Phòng Bộ Công An. Tôi làm việc và tiếp xúc với nhiều cơ quan khác nhau, nên kiến thức được mở rộng. Vụ án quan trọng xét lại chống đảng [năm 1967] có tới 70 Ủy Viên Trung Ương bị tố cáo, bắt giam và đối xửvới gia đình người ta không ra sao chỉ vì khác quan điểm với Bộ Chính Trị.
Tôi lên tiếng bênh vực những người này nên Lê Đức Anh (chột mắt) và Lê Đức Thọtìm cách trị tội, khai trừ tôi ra khỏi đảng. Trình độ văn hóa của những người lãnh đạo hạn chế, minh oan cho người khác mà bị khai trừ, cái đảng này khôngđáng cho mình vào làm cái quái gì! Đảng không đáng cho mình sùng bái. Sống là con người, vì nhân dân thì ra khỏi đảng suy nghĩ hay hơn, độc lập hơn. Đảng CSVN hôm nay đang ở trong một cuộc khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt như kinh tế,xã hội, chính trị, về tư tưởng, về tổ chức. VN đang đứng trước nguy cơ Bắc thuộc.
Không thể tin được vào một người lãnh đạo nào. Đời sống chính trị đang diễn ra hai vấn đề: Thứ nhất tìm một đường hướng tốt, đứng đắn cho dân tộc. Thứ hai phải chấm dứt thái độ bạc nhược, khuất phục TQ. Phải hiên ngang bảo vệ tổ quốc. Tầng lớp tham nhũng là những người lãnh đạo trong đảng.
Trả lời BBC về việc được cho là sai lầm của đảng trong Vụ Án Xét Lại Chống Đảng, GS Nguyễn Trọng Phúc, Học Viện Chính Trị – Hành Chính Quốc Gia HCM cho biết:“Năm 1993 và 1994, Bộ Chính Trị đảng CSVN vẫn kết luận sai phạm của những người trong nhóm đó là hoàn toàn đúng sự thật và phải xử lý như vậy thôi.”.
Ngày 18/7/1995, trong bức thư gửi Ban Chấp Hành Trung Ương đảng CSVN khóa VII, ông Hà viết: “Có thể nói, sau những sai lầm, oan trái rộng rãi trong Cải Cách Ruộng Đất và Chỉnh Đốn Tổ Chức (1956), thì đây là vụ án oan sai lớn nhất trong lịch sử đảng ta, xét về quy mô, tính chất. Và, có thể nói không ngoa, đây là vụán oan sai lớn nhất trong hàng ngũ những người yêu nước Việt Nam của thế kỷXX.”.
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_X%C3%A9t_l%E1%BA%A1i_Ch%E1%BB%91ng_%C4%90%E1%BA%A3ng
Lần Thứ 2: Năm 1976, ngay sau khi cưỡng chiếm miền Nam, vai trò của Đại Tướng Văn Tiến Dũng càng nổi bật trong chiến thắng thì vai trò của Giáp yếu hẳn và không lâu sau đó thì mất luôn chức Tổng Tư Lệnh Quân Đội. Điều trớ trêu là vẫn làm Bộ Trưởng Quốc Phòng mà không có quyền Tổng Tư Lệnh Quân Đội! Giáp chỉ còn hư danh, chờ bị hạ bệ tiếp!
Lần Thứ 3: Ngày 7/2/1980, Võ Nguyễn Giáp bị thôi chức Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng, tuy vẫn tiếp tục là Ủy Viên Bộ Chính Trị đến năm 1982 và Phó Thủ tướng phụtrách Khoa Học – Kỹ Thuật. Đại Tướng Văn Tiến Dũng lên thay. Giáp không còn cầm quân nữa, coi như bị tước không còn manh giáp!
Có lúc nhóm Lê Duẩn còn định quản chế Giáp ở một nơi biệt lập (là đảo Tùng Châu ?). Từ khoảng năm 1965, 67, hàng 50 năm sau cùng của đời ông, Giáp thường chỉra mặt mang tính hình thức, không có quyền hành gì. Vụ Tổng Công Kích Mậu Thân năm 1968 (Tổ 5 người giúp Trung Ương chỉ đạo tác chiến miền Nam gồm: Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Phạm Hùng và Lê Đức Thọ, Giáp chỉ có 1 phiếu. Chủ chiến là Lê Duẩn, Lê Đức Thọ và Nguyễn Chí Thanh, nhưng sau tất cả đồng ýđánh, lập “Kế Hoạch 67-68” mới chủ yếu đánh là vào thành phố. Trước khi lên đường vào Nam, bất ngờ Thanh chết sáng ngày 6/7/1967 vì “nhồi máu cơ tim”. Giáp bị sốc, ngay sau tang lễ Thanh, được đưa đi Hungary dưỡng bệnh cũng là cách cánh chủchiến tước quyền Giáp. Sau triển khai thành tổng công kích – tổng khởi nghĩa và gọi là “Chiến Dịch Quang Trung”…) hay Chiến Dịch Hồ Chí Minh năm 1975, có mà kể như không có Giáp, còn bị nhóm cực đoan giáo điều Lê Duẩn cho là hèn nhát.
*
Giáp bị còn siết chặt hơn bởi một cặp bài trùng mới là Đỗ Mười – Lê Đức Anh, họ đưa ra bản cáo trạng gồm 8 tội danh:
1. Giáp từng là con nuôi của Chánh Sở Mật Thám Đông Dương, Louis Marty (*).
2. Giáp cầm đầu vụ án Xét Lại Chống Đảng từ năm 1957-1958.
3. Giáp bán bí mật quân sự cho Đại Sứ Liên Xô Serbakov.
4. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Giáp hèn nhát, sợ chết quanh quẩn trong hầm, không dám ra ngoài. Nguyễn Chí Thanh mới chính là người chỉ huy chiến dịch.
5. Giáp nhận định tình hình kém, vội vàng giải tán 80.000 quân, để khi Pháp – Mỹtrở lại thì không có đủ quân chống đỡ.
6. Mậu Thân 1968, Giáp nhận định rằng Mỹ sẽ dùng bom nguyên tử đánh Hà Nội, nên xin đi nghỉ ở Moscow để lánh nạn.
7. Giáp hèn nhát, sợ B-52 của Mỹ rải thảm, nên không đi B [chưa bao giờ dám đặt chân vào miền Nam trước 197].
8. Giáp đã có vợ, nhưng lại ăn nằm với 1 phụ nữ đã có chồng. Cô này đến nhà riêng ông Giáp dạy đàn piano.
Đỗ Mười kết luận phải khai trừ Giáp ra khỏi đảng CSVN, nhưng theo Lê Đức Anh thì chỉ gạt ông Giáp ra khỏi ghế “Ủy Viên Trung Ương” mà thời Lê Duẩn – Lê Đức Thọ vẫn còn bố thí cho ông.
- – - – -
(*) Đặng Chí Hùng sau khi tra cứu nhiều tài liệu đã viết bài “Những Sự Thật Cần Phải Biết (phần 19) – Sự Thật Về Võ Nguyên Giáp”, cho hay ngày nay đã có tài liệu sáng tỏ ông ta từng là con nuôi của mật thám Pháp. Có ít nhất 3 tài liệu trong số vô vàn tài liệu:
Thứ nhất, theo ông Trần Quỳnh – 1 chức sắc lãnh đạo có thẩm quyền cộng sản, có uy tín cá nhân – viết lại về việc Trường Chinh đến thăm ông Đặng Thái Mai (tên gốc là Đặng Thai Mai) như sau: “Thời kỳ trước Cách mạng tháng tám, một lần Trường Chinh đến nhà Đặng Thái Mai có việc. Thấy Mai đang cầm đọc một lá thư, Đăng Thái Mai bị bất ngờ, Trường Chinh lướt qua bức thư mới kịp thấy tiêu đề của thưlà chánh mật thám, chữ ký là Mạc-Ti và câu đầu: “Các con thân ái Mai và Giáp”(Mes chers enfants Mai et Giap). Mai ngước lên nhìn thấy Trường Chinh vội vàng nhét thư vào túi áo… Giáp là con người xảo trá – khi tôi từ miền Nam, khi nói chuyện riêng, Giáp hay nói xấu Bác, nhưng trước mặt Bác, Giáp hay nịnh Bác”. (Hồi ký Trần Quỳnh: Những kỷ niệm về Lê Duẩn, 30-7-1986).
Thứ hai, ông Hoàng Văn Chí trong cuốn “Từ Thực Dân Đến Cộng Sản” viết đầy đủ và rõ ràng hơn như sau: “Mai [Đặng Thái Mai] và Giáp đều là “con nuôi” của Louis Marty, giám đốc phòng chính trị của Phủ Toàn Quyền. Marty kiếm việc cho Mai dạy học ở trường Gia Long mà giám đốc là Bailey, một người Pháp, và giao Giáp, hãy còn là sinh viên, cho Mai trông coi. Trong khi những đảng viên Tân Việt khác bịtù đầy hoặc cầm cố thì hai người ung dung sống ở Hà Nội cho đến ngày Giáp được Pháp đưa sang Tàu theo Việt Minh chống Nhật. Giáp có theo học lớp “chiến tranh du kích” do Mỹ mở ở Tỉnh Tây, nhưng không bao giờ lên Diên An. Giáp và Mai coi nhau như “anh em kết nghĩa”, nhưng sau khi vợ Giáp chết trong tù, Giáp lấy cô Hà, con gái Mai kém Giáp gần 20 tuổi mà trước kia Giáp vẫn bế trong tay hồi còn là chú cháu”.
Thứ ba, cuốn sách của Cecil B. Currey, nhan đề: “Victory At Any Cost: The Genius Of Viet Nam’s Gen. Vo Nguyên Giáp” [Chiến Thắng Bằng Mọi Giá] ghi lại đầyđủ chi tiết và trung thực hơn cả. Xin được tóm tắt như sau: “Vào năm 1930, mật thám Pháp đã bắt 1 số người tình nghi hoạt động chống Pháp cùng với 1 số người khác trong đó có anh của Võ Nguyên Giáp là Võ Thuần Nho, Đặng Thái Mai, 1 Giáo Sư văn chương tại Quốc Học và 1 nữ sinh 15 tuổi tên Nguyễn Thị Quang Thái, nữsinh Đồng Khánh. Người mà sau này là vợ của Võ Nguyên Giáp… Đặng Thái Mai bịkết án 4 năm tù, Nguyễn Thị Quang Thái, 2 năm tù. Riêng Võ Nguyên Giáp vì chứng cớ hoạt động không rõ ràng, nhưng quan tòa cũng xin xử phạt 2 năm tù khổ sai… Năm 1933, Đặng Thái Mai ra Hà Nội nhận dạy học ở trường Thăng Long, VNG ra Bắc theo… Với 1 án tù chính trị như thế, con đường học của Võ Nguyên Giáp là không thể có được nếu không có sự giúp đỡ của Louis Marty. Trong việc tiếp xúc giữa Marty và VNG, Marty đã khuyên Giáp quay trở lại việc học và chuẩn bị cho việc thi tú tài 1 và 2. Chắc hẳn Marty đã ngầm giúp đỡ để Giáp có thể vào học ởtrường Albert Sarraut.”.
http://danlambaovn.blogspot.jp/2013/09/nhung-su-that-can-phai-biet-phan-19-su.html#.Uiku8kaCjmQ
Lần Thứ 4: Năm 1982, Giáp mất chức Ủy Viên Bộ Chính Trị.
Lần Thứ 5: Năm 1983, Lê Đức Thọ (học trò cũ của Giáp) đã hạ nhục Giáp một cách không thương tiếc khi cho Giáp làm Chủ Tịch Ủy Ban Quốc Gia Dân Số và Sinh ĐẻCó Kế Hoạch lúc ủy ban này được thành lập. Giáp vẫn không có 1 hành động gì dù nhỏ nhất như từ chức, về hưu để giữ khí tiết của 1 người làm Tướng, danh dựquân đội.
“Võ” Đại Tướng chỉ còn có cái “vỏ” vì vậy mới có thơ:
Ngày xưa Đại Tướng cầm quân, Ngày nay Đại Tướng cầm quần chị em!
Dân Bắc đàm tiếu rằng con đường “công danh” của Tướng Giáp đầy gian nan vất vả,ông đã “hành quân” qua 1 chặng đường dài từ Cây Đa Tân Trào đến Cây Đa Nhà Bò (1 trạm hộ sinh nằm trên phố Lò Đúc, Hà Nội, dành cho những phụ nữ thuộc giới bình dân, chuyên đỡ đẻ, nạo phá thai…).
Lần Thứ 6: Năm 1991, Giáp mất chức Ủy Viên Trung Ương và Phó Thủ Tướng, chính thức nghỉ hưu.
Dù chỉ tồn tại với tính cách hư vị, sau khi Giáp mất chức Bộ Trưởng Quốc Phòng năm 1980, mất chức Ủy Viên Bộ Chính Trị năm 1982 và mất luôn chức Ủy Viên TrungƯơng năm 1991, lần này Giáp thực sự mất hết quyền hành.
Giáp vẫn được nhiều lãnh đạo đảng, cán bộ cao cấp chiếu cố đếm thăm, vẫn đưa ra nhiều ý kiến như:
- Kiểm điểm vụ PMU18 và báo cáo Đại Hội X (2006).
- Không xây trụ sở Quốc Hội mới trong khu Ba Đình lịch sử (khu di tích 18 Hoàng Diệu) (2007).
- Không sáp nhập tỉnh nông nghiệp Hà Đông (6-9 tỉnh chung quanh…) vào Hà Nội.
- Đưa lên báo bài “Đổi mới có tính cách mạng nền giáo dục và đào tạo của nước nhà”, nêu lên thực trạng và kiến nghị 6 vấn đề “cơ bản và cấp bách” nhằm triển khai có kết quả công cuộc đổi mới nền giáo dục và đào tạo của VN hiện nay… (2007)
- Không nên tiến hành khai thác bôxit Tây Nguyên (2008-2009, không dưới 3 lần, ông đã viết thư yêu cầu TT CSVN Nguyễn Tấn Dũng dừng dự án này, vì lý do an ninh quốc gia và vấn đề môi trường, nhưng không được trả lời).
- Yêu cầu giải quyết “vụ án siêu nghiêm trọng” liên quan đến Tổng Cục 2 với Năm Châu và Sáu Xứ vu khống mình (2004)… Nhưng đều không được quan tâm.
Có người cho rằng Giáp đã 80 tuổi, về hưu là vừa, nhưng Giáp là người đam mê quyền lực, danh vọng suốt đời, thì việc tước hết mọi chức vụ là điều cay đắng đối với Giáp, Giáp sẽ sống thế nào với 33 năm còn lại!?
Ngày 11/10/2013, nhân cái chết của Giáp, cựu Thiếu Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nói với đài VOA: “Bây giờ thì người ta tổ chức tang lễ của Đại Tướng rất là long trọng nhưng mà khi Đại Tướng còn đang sống và tỉnh táo, Đại Tướng đề nghị không phá Hội Trường Ba Đình lịch sử, Đại Tướng đề nghị không khai thác bauxite Tây Nguyên, và không sáp nhập cả tỉnh Hà Đông nông nghiệp vào thủ đô Hà Nội hiện đại nhưng mà đều không được chấp nhận và không được phản hồi. Tôi thấy đấy là những mâu thuẫn với nhau.”.
Truyền thông nhà nước Việt Nam đã loan tải rất nhiều bài viết ca ngợi công lao của Tướng Giáp, nhưng người ta không thấy họ đề cập gì tới những trăn trở lúc cuối đời của vị danh Tướng này như ông Vĩnh đề cập…
Ông nói: “Theo tôi thì các vị [lãnh đạo] hiện nay không học hỏi Đại Tướng Võ Nguyên Giáp bởi vì Trung Quốc liên tục xâm chiếm biển Đông và đòi gần hết biểnĐông là của họ một cách vô lý mà nhà nước chúng tôi vẫn cứ nói rằng là [quan hệ]hữu nghị, tôn trọng 16 chữ vàng với 4 tốt”.
http://www.voatiengviet.com/content/su-mau-thuan-trong-cach-doi-xu-cua-vietnam-doi-voi-dai-tuong-vo-nguyen-giap/1766875.html
Lần Thứ 7: Năm 1991, nổ ra vụ án “Năm Châu – Sáu Sứ” thuộc Tổng Cục 2… vu cho Giáp âm mưu đảo chính để lên làm Tổng Bí Thư và Trần Văn Trà lên làm Bộ Trưởng Quốc Phòng… (Hồ Văn Châu hay Năm Châu, 1 sĩ quan về hưu trong hội Cựu Chiến Sĩ, và Nguyễn Thị Sứ, hay Sáu Sứ, trong Hội Phụ Nữ Cứu Quốc. Một tài liệu ghi tên 12 người là điệp viên có đóng dấu của Đặc Ủy Tình Báo Trung Ương HK CIA, khiến 1 số người bị bắt như Nguyễn Văn Thắng (Trung Tướng Công An?) ở hàng thứ7 bị giam ở số 4 Bạch Đằng…, nhưng thực ra là tài liệu giả in trên giấy Bãi Bằng chỉ làm tại VN sau năm 1975.)
Theo Chương 15 “Tướng Giáp”, tập 2 bộ “Bên Thắng Cuộc” của nhà báo CS Huy Đức:
Trước Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (28/6-1/7/1996), Đại Tướng Võ Nguyên Giáp được Trung Ương chỉ định về ứng cử Đại Biểu đi dự Đại Hội tại Đảng Bộ NghệTĩnh. Cuối tháng 4/1991, ông vào Vinh dự họp với Đoàn Đại Biểu Tỉnh. Tới nơi thì đã quá trưa. Đợi vị Tướng già cơm nước xong, Bí Thư Tỉnh Ủy Nghệ Tĩnh Nguyễn Bá mới trao tận tay bức điện “khẩn tuyệt mật” của Ban Bí Thư do ông Nguyễn Thanh Bình ký. Không được phép họp với Đoàn, Tướng Giáp bị yêu cầu phải trở ra Hà Nội ngay trong chiều hôm đó.
Năm ấy tướng Giáp đã 80 tuổi. Đoạn đường Vinh – Hà Nội tuy chỉ hơn 300 km nhưng bụi bặm và dằn xóc. Tướng Giáp trở về phòng, viết mấy dòng cáo lỗi gửi Đoàn Đại Biểu Nghệ Tĩnh rồi lại lên xe về Hà Nội, nơi ông sẽ phải ra trước Hội NghịTrung Ương 12, đối diện với những cáo buộc chính trị mà về sau được gọi là vụ“Năm Châu – Sáu Sứ”.
Tại Hội Nghị Trung Ương 12, Khoá VI (1986-1996), ông Nguyễn Đức Tâm, Trưởng Ban Tổ Chức, thay mặt Bộ Chính Trị báo cáo với Ban Chấp Hành Trung Ương một văn bản tuyệt mật nói rằng: Một vụ bè phái vi phạm nguyên tắc Đảng hòng chi phối vấn đềbố trí nhân sự cấp cao đang diễn ra. Những người tham gia bao gồm Võ Nguyên Giáp, Trần Văn Trà, cùng một số cán bộ cao cấp khác.
Thứ Trưởng Bộ Nội Vụ phụ trách an ninh, Trung Tướng Võ Viết Thanh [sinh năm 1943, Ủy Viên Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN, Chủ Tich Ủy Ban Nhân Dân thành phố HCM, Thứ Trưởng Bộ Nội Vụ (Công An hiện nay), năm 1988 ông được phong cấp hàm Trung Tướng], nhớ lại: “Nghe ông Tâm nói, có cảm giác như đang có một âm mưu đảo chính để đưa Đại Tướng Võ Nguyên Giáp lên làm Chủ Tịch Nước sau đó thay ông Linh làm Tổng Bí Thư; đưa Trần Văn Trà lên làm Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng. Thời gian trước Hội Nghị Trung Ương 12, ông Trà bị triệu tập ra Hà Nội và bị giữ lại ở Nhà Khách số 8 Chu Văn An. Văn bản tuyệt mật này được phổ biến tới thường vụ các tỉnh, thành, bằng cách cho đọc nguyên văn nhưng bị cấm sao chép.”.
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B5_Vi%E1%BA%BFt_Thanh
Tướng Đồng Sỹ Nguyên, Ủy Viên Bộ Chính Trị Khoá VI, nói: “Lật đổ là một câu chuyện bịa đặt. Ông Giáp không chỉ là một Đại Tướng mà xứng đáng là một Đại Nguyên Soái. Một người không chỉ coi trọng sinh mạng binh sĩ mà còn đặt danh dựcủa tổ quốc lên trên. Ông là một người thận trọng. Nhân vụ Sáu Sứ, họ còn lật lại hồ sơ vụ ‘chống Đảng năm 1967’, đưa ra tài liệu cũ của Lê Đức Thọ, đây cũng là một vụ án được dựng lên.”. Ông Võ Viết Thanh kể thêm: “Tại hai Hội Nghị 12 và 13 của Ban Chấp Hành Trung Ương, nhiều vị Tướng trong Quân Đội hết sức bức xúc,đứng lên phát biểu bảo vệ tướng Giáp. Cụ Võ Nguyên Giáp cay đắng: Đến một vị Tướngđã đánh thắng Điện Biên Phủ mà người ta vẫn vu cho là con nuôi của mật thám Pháp.”.
Gần tới ngày Đại Hội, một hôm vào khoảng 9 giờ đêm, Bộ Trưởng Nội Vụ Mai Chí Thọtriệu tập một cuộc họp kín gồm có các Thứ Trưởng: Cao Đăng Chiếm, Phạm Tâm Long, Bùi Thiện Ngộ, Võ Viết Thanh. Ông Mai Chí Thọ nói: “Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh giao nhiệm vụ cho Bộ Công An làm rõ sai phạm của anh Giáp và anh Trà đểxử lý cả về mặt Đảng và Nhà nước. Bộ chỉ đạo anh Võ Viết Thanh đảm nhiệm việc này.”. Cả bốn vị Thứ Trưởng nghe đều phân vân, lo lắng. Ông Võ Viết Thanh nói:“Đề nghị Bộ Trưởng trình bày lại với Tổng Bí Thư đây là những người có công với nước, nếu có sai thì Uỷ Ban Kiểm Tra Trung Ương xác minh làm rõ còn khi đã chuyển công an thì phải có dấu hiệu phạm tội.”. Mai Chí Thọ dứt khoát: “Chúng ta phải thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí Thư.”.
Ông Võ Viết Thanh nói tiếp: “Nếu phải điều tra, tôi đề nghị nên giao cho anh Cao Đăng Chiếm hoặc anh Bùi Thiện Ngộ vì hai anh có kinh nghiệm trong ngành hơn tôi. Tôi không từ chối, nhưng tôi biết bản báo cáo của đồng chí Nguyễn Đức Tâm lấy nguồn tin từ một số người không tốt trong Cục II, Bộ Quốc Phòng. Tôi cũng biết người đẩy ra vụ này là Đoàn Khuê [Đại Tướng, Ủy Viên Bộ Chính Trị, hình bên]. Cá nhân tôi với Cục Trưởng Quân Báo Tư Văn và Cục Phó Vũ Chính có ý kiến khác nhau trong một số việc như: lợi dụng nghiệp vụ đi buôn lậu; tổ chức cài đặc tình vào nội bộ… Bây giờ nếu tôi làm vụ này nữa thì rất căng với Cục II.”. Mai Chí Thọ gắt: “Ông phụ trách an ninh, không làm thì ai làm.”. Võ Viết Thành đành phải: “Tôi xin chấp hành.”.
Ông Võ Viết Thanh kể: “Tôi bay vào Sài Gòn. Anh em an ninh đã có đủ tư liệu, vấnđề là tình hình nội bộ rất căng vì có tác động từ cấp cao. Nhiều người khuyên tôi khi điều tra không nên làm khác báo cáo của Nguyễn Đức Tâm. Người gần gũi nhất là Thiếu Tướng Trần Văn Danh cũng nói là có người khuyên như vậy. Ông Danh gọi tôi tới, tôi hỏi: ‘Lời khuyên này xuất phát từ đâu anh Ba?’. Ba Trần, tên thường gọi của Tướng Trần Văn Danh, nói: ‘Ở cấp rất cao’. Tôi nói: ‘Tôi đề nghị anh Ba trả lời họ, tôi đang được giao một công việc mà tôi không thể nào làm trái đạođức và pháp luật.’. Ba Trần nghe bắt tay, không ngờ anh chỉ hỏi thế để thăm dò nhưng anh là người ủng hộ tôi làm đúng”.
Ông Võ Viết Thanh kể tiếp: “Ngày 14/5/1991, tôi ra lệnh bắt khẩn cấp Nguyễn ThịSứ. Anh em thi hành không bắt tại nhà vì sợ động mà bắt bí mật, đưa về 258 Nguyễn Trãi. Vừa vào trại, Sáu Sứ hỏi: ‘Các anh ở phía nào?’. Anh em dằn mặt: ‘Chịkhông được phép hỏi như thế, chúng tôi là cơ quan an ninh, yêu cầu chị nói hết.’.Sáu Sứ trả lời: ‘Tôi là người Cục II, yêu cầu được nói chuyện điện thoại với TưVăn, Vũ Chính.’. Anh em An ninh nói: ‘Chị là người phạm pháp, chị không được phép gặp ai cả’. Trong một ngày Sáu Sứ khai hết.” (Nguyễn Thị Sứ sinh năm 1934 tại Kiên Giang, thường trú tại quận 5, TP HCM. Từng tham gia lực lượng Thanh Niên Tiền Phong nhưng sau năm 1954 chọn ở lại miền Nam.).
Không hề có một tổ chức nào do cụ Giáp đứng đầu như báo cáo của Nguyễn Đức Tâmđề cập. Theo ông Võ Viết Thanh, Sáu Sứ khai bà được Vũ Chính cấp tiền, cấp xe và đi gặp vị Tướng nào, nói gì là đều theo chỉ đạo của Cục II. Thông qua một người tên là Năm Châu, từng công tác chung với ông Thanh Quảng, nguyên là thưký của Tướng Giáp, Sáu Sứ được đưa tới nhà Võ Nguyên Giáp cùng một số cựu chiến binh. Hôm Sáu Sứ đến, cụ Giáp đang ăn, nghe có đoàn Cựu Chiến Binh, cụ dừng bữa cơm để tiếp. Sáu Sứ mang theo một giỏ trái cây vào tặng rồi xin cụ Giáp cùng chụpảnh với Đoàn. Toàn bộ cuộc gặp chỉ có vậy nhưng Sáu Sứ báo cáo: “Cụ Giáp đã đồng ý với kế hoạch.”. Rồi theo ông Võ Viết Thanh: “Băng ghi âm cuộc nói chuyện của Sáu Sứ ở nhà tướng Giáp nghe không rõ nhưng Cục II vẫn xào nấu thành một bản báo cáo, theo đó: Đang có một vụ đảo chính, một vụ bè phái trong Đảng hòng chi phối vấn đề bố trí nhân sự cấp cao trước Đại Hội VII do Tướng Võ Nguyên Giáp, Trần Văn Trà cùng một số cán bộ cao cấp khác tiến hành. Bản báo cáo này trởthành cơ sở để Trưởng Ban Tổ Chức Nguyễn Đức Tâm báo cáo trước Hội Nghị TrungƯơng 12 về Tướng Giáp.”.
Theo Đại Tá Nguyễn Văn Huyên, Chánh Văn Phòng Tướng Giáp, từ Hội Nghị TrungƯơng 12 về nhà nghỉ trưa, Tướng Giáp hỏi: “Cậu có nhớ ai tên là Năm Châu từng ởNam Bộ ra đây gặp mình không?”. Ông Huyên nhắc lại sự việc xong, Tướng Giáp ăn cơm rồi đi ngủ. Đến cận giờ họp buổi chiều, ông Huyên vào phòng thấy Tướng Giáp vẫn ngáy khò khò, ông Huyên hỏi: “Việc đang thế này mà anh cũng ngủ được à?”.Tướng Giáp cười: “Cây ngay không sợ chết đứng.”.
Trong khi đó, ngay sau khi Sáu Sứ bị bắt vào ngày 15/5/1991, theo ông Võ Viết Thanh: Cục II rúng động, Cục Trưởng Tư Văn đổ bệnh. Trong ngày ông Võ Viết Thanh cầm bản cung của Sáu Sứ bay ra Hà Nội, 17/5/1991, Tướng Lê Đức Anh viết 1 bức thư cực ngắn: “Kính gửi: Bộ Chính Trị. Tôi xin không ứng cử vào Quốc Hội khoá IX. Xin cám ơn Bộ Chính trị. Kính! Lê Đức Anh”. Do căng thẳng, Tướng Lê Đức Anh ngay sau đó bị đột quỵ. Bác Sĩ Vũ Bằng Đình, người trực tiếp cấp cứu, nói:“Ông Lê Đức Anh bị xuất huyết dạ dày, huyết áp tụt xuống bằng 0, hồng cầu chỉcòn 1 triệu. May mà cấp cứu kịp.”.
Theo ông Võ Viết Thanh: “Ra Hà Nội, tôi làm báo cáo đưa ông Mai Chí Thọ đề nghịBộ Trưởng ký. Ông Mai Chí Thọ nói: ‘Cậu ký luôn, gửi và trực tiếp báo cáo anh Linh.’. Ngay chiều hôm đó, Chánh Văn Phòng Trung Ương Hồng Hà xếp lịch gặp Tổng Bí Thư. Nghe tôi báo cáo xong, ông Linh không nói gì. Nhưng, sáng hôm sau thì nhận được ‘điện mật’ của Văn Phòng yêu cầu các nơi ngưng phổ biến và gửi trảvăn bản do Nguyễn Đức Tâm ký về Văn Phòng Trung Ương. Sau đó, Trung Ương không có một lời nào nói lại với Tướng Giáp, còn Tướng Trần Văn Trà thì vẫn bị giữ lạiở số 8 Chu Văn An”. Theo ông Võ Viết Thanh: “TBT Nguyễn Văn Linh đã không đưa kết luận về vụ Sáu Sứ ra báo cáo trước Hội Nghị Trung Ương và ngay cả các Ủy Viên BộChính Trị cũng không mấy ai biết.”. Thái độ của Tổng Bí Thư như một tín hiệu đểngay lập tức ông Võ Viết Thanh nhận được đòn “đánh dưới thắt lưng” của Cục II.
Theo ông Võ Viết Thanh, ngày 23/6/1991, khi Đại Biểu đã được triệu tập về Hà Nội:“Trước phiên họp cuối cùng của Hội Nghị Trù Bị, Hồng Hà, Chánh Văn Phòng TrungƯơng đưa tôi miếng giấy, ghi: ‘Đề nghị đồng chí Võ Viết Thanh đến giờ giải lao ra gặp Bộ Chính Trị và Ban Bí Thư có việc riêng’. Tôi tới phòng làm việc củaĐoàn Chủ Tịch Đại Hội, thấy Võ Chí Công, Nguyễn Đức Tâm, Đoàn Khuê, Nguyễn Quyết, Nguyễn Thanh Bình đang chờ. Mặt Đoàn Khuê hằm hằm, Võ Chí Công và Nguyễn Đức Tâm nói ngắn gọn: ‘Chúng tôi thay mặt Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư, báo đồng chí 2 nội dung. Trước hết, xin chuyển tới đồng chí nhận xét của Bộ Chính Trị: Đồng chí là một cán bộ cao cấp còn trẻ, công tác tốt, rất có triển vọng, nhưng rất tiếc, chúng tôi vừa nhận được một số báo cáo tố cáo đồng chí 2 việc: 1, ngay sau giải phóng, đồng chí có cho bắt hai cán bộ tình báo của Bộ Quốc Phòng và từ đó hai cán bộ này mất tích; 2, cái chết của cha mẹ đồng chí là bị ta trừ gian, chứ không phải do địch giết. Vì vậy, chúng tôi đành phải rút đồng chí ra khỏi danh sách tái cử vào Trung Ương khoá VII”.
Ông Võ Viết Thanh nói: “Tôi hết sức bất ngờ. Khi nghe xúc phạm đến ba má tôi thì tôi không còn kiềm chế được. Trong cặp tôi lúc đó có một khẩu súng ngắn, tôi đã định kéo khoá, rút súng ra bắn chết cả ba ông rồi tự sát. Nhưng, tình hình lúc đó, nếu tôi làm thế là tan Đại Hội. Tôi cố nuốt cơn tức giận.”. Cho dù giữ mình để bảo vệ Đại Hội, tương lai chính trị của ông Thanh đã coi như khép lại. Ông Thanh nói: “Nếu tôi cứ nghe lời khuyên, kết luận giống như bản báo cáo của Nguyễn Đức Tâm, thì tôi sẽ được thăng chức, đề bạt nhưng rồi tôi lại phải dấn vào bước thứ 2 là ra lệnh bắt oan Tướng Trà và Tướng Giáp. Làm thế, thì lương tâm sẽ giết dần, giết mòn tôi.”(Năm 1983, sau gần 7 năm lặn lội với lực lượng Thanh Niên Xung Phong, ông được Võ Văn Kiệt yêu cầu về công tác trong ngành Công An. Trong năm đó, được bổ nhiệm làm Giám Đốc Công An Thành Phố. Năm 1986, tại Đại Hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VI, ông chính thức trở thành Ủy Viên TrungƯơng khi Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng, Trương Mỹ Hoa chỉ là Ủy Viên dự khuyết. Trung Tướng Võ Viết Thanh là anh hùng Quân Đội, bị buộc phải ra đi ở một thờiđiểm mà không ai nghĩ là còn có kẻ thù. Không chỉ gạt được tướng Giáp ra khỏi chính trường, vụ “Năm Châu – Sáu Sứ” còn chặn được con đường của ông Thanh, người mà ông Võ Văn Kiệt hy vọng sẽ giữ chức Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ khi ông trở thành ThủTướng.)…
Theo Giáo Sư Hồ Ngọc Đại, con rể ông Lê Duẩn, một hôm ông Giáp gọi điện thoại kêu ông Đại tới nhà, ông Đại nói: “Ông Giáp hẹn tôi 13 giờ, nhưng 15 giờ tôi mớiđến. Gặp, ông bảo là đã chờ tôi lâu lắm rồi. Ông khoác vai tôi rồi nói: Đại đưa hộ thư này trực tiếp tới anh Ba giúp nhé. Té ra chiều hôm đó có cuộc họp bàn vềvấn đề của Tướng Giáp. Tối tôi đưa thư cho ba tôi, ông nói: tào lao”. Ông Hồ NgọcĐại kể tiếp: “Có lần, tôi sang nhà số 2 Nguyễn Cảnh Chân chúc Tết Lê Đức Thọ. Tới nơi, tôi thấy ông Giáp cũng vừa đến. Từ trong nhà ra, ông Thọ đi qua trước mặt mà không thèm chào ông Giáp một câu, bước đến ôm lấy tôi. Có lần ông Thọ nói ông còn để cái đầu ông Giáp trên cổ là đã may lắm.”.
Tại Đại Hội V, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Trần Quốc Hoàn, Lê Văn Lương và Nguyễn Văn Linh được đưa ra khỏi Bộ Chính Trị. Ông Hoàng Tùng cho rằng: “LêĐức Thọ phải đưa cùng lúc 5 người ra khỏi Bộ Chính Trị để khỏi mang tiếng nhưng thực chất của việc thay đổi này là nhằm vào ông Giáp”. Tuy nhiên, theo ông Hoàng Tùng: “Trước đó, cả ông Thọ và ông Lê Duẩn đều nhiều lần công khai đánh giá thấp khả năng, kể cả khả năng cầm quân, của tướng Giáp.”.
Năm 1983, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp được giao kiêm nhiệm chức Chủ Tịch Uỷ Ban Quốc Gia Về Sinh Đẻ Có Kế Hoạch trong khi Tố Hữu vào Bộ Chính Trị giữ chức Phó ThủTướng thường trực. Dân gian truyền nhau:
“Nhà thơ làm kinh tế Thống chế đi đặt vòng”.
Năm 1984, nhà nước tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm “30 Năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ”, báo chí đăng hàng loạt hồi ký, bài viết của cả người Việt và người Pháp. Các bài viết đăng trên báo Nhân Dân từ tháng 3 đến tháng 5/1984, trong khi nói rất kỹ về Henri Navarre và Christian de Castries, đã không hề nhắc tên Võ Nguyên Giáp, vị Tư Lệnh chiến dịch đã đánh bại hai viên Tướng Pháp này…
Từ sau khi Tướng Giáp rời khỏi Bộ Quốc Phòng, báo chí nhà nước không bao giờ gọi ông là “Đại Tướng”. Nhưng, cũng trong suốt thời gian ấy, Võ Nguyên Giáp gần nhưrất ít khi rời khỏi bộ quân phục của mình. Trong những chuyến công du hiếm hoi mà ông được cử, Võ Nguyên Giáp luôn mặc bộ lễ phục cấp Tướng sang trọng màu trắng…
Mãi tới năm 1994, trong lễ “Kỷ Niệm 40 Năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ”, tên tuổi của ông mới chính thức được nhắc lại trong một “diễn văn nhà nước”. Đó là bài diễn văn của Thủ Tướng Võ Văn Kiệt đọc vào tối 6/5/1994: “Xin chào mừng Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, thời đó là Tổng Tư Lệnh Chiến Dịch Điện Biên Phủ…”.
http://viteuu.blogspot.jp/2013/01/ben-thang-cuoc-quyen-ii-quyen-binh_5937.html#more
Lần Thứ 8: Ngày 14/8/2002, khi Giáp cùng nhiều người khác gửi vòng hoa đến viếng tang Trung Tướng Trần Độ thì hàng chữ: “Vô cùng thương tiếc Trung Tướng Trần Độ.Đại Tướng Võ Nguyên Giáp” cũng bị chận lại, để bỏ hàng chữ “Vô cùng thương tiếc”,và các quân hàm “Trung Tướng”, “Đại Tướng”. Thư ký của Giáp là Đại Tá Nguyễn Văn Huyên (hình bên), phản đối, 2 bên đôi co lằng nhằng và đều phải xin ý kiến cấp trên của mình. Cuối cùng là: “Thương tiếc Trung Tướng Trần Độ. Đại Tướng Võ Nguyên Giáp” (bỏ chữ “Vô cùng”) và khi Ban Tang Lễ đọc tên người viếng thì chỉcụt lủn là: “Vòng hoa của ông Võ Nguyên Giáp viếng ông Trần Độ”.
Ông Kim Sơn, một lão thành cách mạng, tham gia từ hồi quân giải phóng, đã tiến lên phản đối Ban Tang Lễ: Quân hàm của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp là do Bác Hồphong. Ai dám tự ý tước bỏ? Sao các anh làm ăn bậy bạ thế? Vòng hoa vẫn đề chữ Đại Tướng, mà các anh đọc sai đi là nghĩa sao?
Vậy thì rõ ràng đảng CSVN có coi Giáp ra gì đâu!?
http://diendanctm.blogspot.jp/2013/08/cai-gi-xay-ra-trong-am-tang-tuong-tran.html
Đùng một cái Võ Nguyễn Giáp theo Sắc Lệnh số 110/SL ngày 28/5/1948, được Hồ Chí Minh đưa lên làm “Đại Tướng”, đùng một cái mất hết! Cho thấy thực ra Giáp cũng chẳng có tài cán và thế lực gì đặc biệt, đôi khi còn bị đó đây chê là Tướng hèn vì rất ít khi đi tham quan mặt trận… Phần lớn thành tích đều là tuyên truyền và chiến công đều bằng sự hy sinh xương máu của hàng trăm ngàn bộ đội và dân chúng.
Theo bài “Đại Tướng Võ Nguyên Giáp Và 4 Điều Tiết Lộ” của nhà văn Trần Khải Thanh Thủy viết là Võ Nguyên Giáp kể chuyện nhân sinh nhật thứ 84 năm 1994 tại nhà riêng ở số 25 Hoàng Diệu, Hà Nội, trước đoàn người đến chúc mừng, cho thấy Giáp bất đồng sâu sắc và tiếng nói của Giáp không có trọng lượng trước chủtrương sắt máu của Lê Duẩn.
Phải chăng những mâu thuẫn này và “uy tín” của Giáp mới là cái gốc của vấn đềGiáp bị triệt hạ, chuyện kết án “theo Liên Xô xét lại” chỉ là cái cớ…
Khi Võ Nguyên Giáp đã là Đại Tướng, Bộ Trưởng Quốc Phòng, Lê Đức Anh chỉ mới là một cán bộ ở cấp Tiểu Đoàn. Sự mặc cảm trước “uy danh” của Giáp có thể được tích tụ nơi 2 người đã cất nhắc Anh: Lê Duẩn và đặc biệt là Lê Đức Thọ.
http://www.motgoctroi.com/Tailieu/VVGiap_4dieu.htm
Theo nhà báo Huy Đức viết trong bộ “Bên Thắng Cuộc” cuốn Quyền Bính, phần 2, Võ Nguyên Giáp đã ít nhất 2 lần thoát khỏi những cuộc thanh trừng do chính các đồng chí của ông gây ra.
1- Đó là đợt bắt bớ hàng loạt các Tướng lĩnh ủng hộ Tướng Giáp ngay trước và sau khi nổ súng Tổng Công Kích Mậu Thân 1968 (Đại Tá Lê Trọng Nghĩa Cục Trưởng Quân Báo, Lê Minh Nghĩa Phó Văn Phòng Quân Ủy, kiêm Chánh Văn Phòng Bộ Tổng Tham Mưu, Đỗ Đức Kiên, Cục Trưởng Cục Tác Chiến…, sau đó Trung Tướng Nguyễn Văn Vịnh, Thứ Trưởng Quốc Phòng và Ủy Viên Thường Trực Tổng Quân Ủy, bị bắt giữ vàđã mất hết các chức vụ…) tổng cộng khoảng 30 người, do Lê Đức Thọ ra tay khi không có mặt Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp ở VN.
2- Vụ Năm Châu – Sáu Sứ Tổng Cục 2 vu cáo Đại Tướng Võ Nguyên Giáp và Thượng Tướng Trần Văn Trà năm 1991 do Đại Tướng Lê Đức Anh dựng lên với sự bao che của Đại Tướng Đoàn Khuê.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/10/131005_tuong_giap_hai_lan_thoat_nan.shtml
- – -
Kết luận gì về Võ Nguyên Giáp? Mỗi người có kết luận riêng nhưng dù nhận định thế nào thì với cuộc đời “lên voi xuống chó” của Giáp, thấy rõ Giáp thuộc loạiđặt đâu ngồi đó, không phản ứng mà nếu khen thì người ta cho là “nhẫn” hay chê thì cho là “nhục”.
Ngoài những coi thường của Lê Duẩn và Lê Đức Thọ, tố giác của Đỗ Mười và Lê Đức Anh… Giáp có con gái với vợ đầu Nguyễn Thị Quang Thái là Võ Hồng Anh (1939-2009) du học Liên Xô nhiều lần (1954-1965, 1966-1969 và 1979-1983, từ khi còn bé, mới đầu vào học trường Thiếu Nhi cho tới tốt nghiệp Tiến Sĩ Toán-Lý), Lê Đức Thọ từng cho an ninh theo dõi sát, quản chế Võ Hồng Anh để áp lực với Giáp. Chắc chắn Giáp bị hạ bệ không đơn thuần là chuyện ganh tỵ uy danh, còn có gì bí ẩn trong cuộc đời Giáp bị nhóm chống đối nắm được khiến Giáp phải cắn răng, ôm nhục chịu trận như vậy!?
Bao người đàn em, ái mộ Giáp đâu mà để Giáp bị hạ nhục? Vấn đề là chính Giáp không mạnh mẽ phản ứng thì làm sao người khác phản ứng mạnh mẽ được.
Trong hàng mấy chục năm cuối đời, Giáp có lên tiếng về 1 số vấn đề đất nước, nhưng không được đảng CSVN tiếp thu và xét ra còn quá ít. Giáp hầu như yên lặng trước những vấn đề lớn của đất nước đều là hệ quả từ chế độ do Giáp tích cực góp phần tạo nên như:
1- Cải Cách Ruộng Đất sát hại 172. 000 người, không ngăn cản chỉ đóng vai xin lỗi cứu đảng.
2- Ngày chết của HCM bị sửa, di chúc bị cắt dấu.
3- Hiến Pháp phi dân chủ, nhiều điều không được thực thi như giáo dục tiểu học miễn phí, quyền tự do ngôn luận, hội họp, biểu tình…
4- Cán bộ từ trên xuống dưới tham ô, hà hiếp nhân dân.
5- Hàng triệu dân oan bị cướp đất.
6- Kinh tế yếu kém, nợ nần chồng chất.
7- Đất nước tụt hậu, đạo đức băng họai.
8- Đấu tranh dân chủ trên toàn quốc bị đàn áp.
9- Vội vàng theo đuổi năng lượng nguyện tử / hạt nhân.
10- Đảng CSVN nhượng đất, nhượng biển cho Trung Quốc.
11- Trung Quốc lấn át, đánh bắn ngư dân.
12- Biều tình chống Trung Quốc bị trù dập…
1. Giáp từng là con nuôi của Chánh Sở Mật Thám Đông Dương, Louis Marty (*).
2. Giáp cầm đầu vụ án Xét Lại Chống Đảng từ năm 1957-1958.
3. Giáp bán bí mật quân sự cho Đại Sứ Liên Xô Serbakov.
4. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Giáp hèn nhát, sợ chết quanh quẩn trong hầm, không dám ra ngoài. Nguyễn Chí Thanh mới chính là người chỉ huy chiến dịch.
5. Giáp nhận định tình hình kém, vội vàng giải tán 80.000 quân, để khi Pháp – Mỹtrở lại thì không có đủ quân chống đỡ.
6. Mậu Thân 1968, Giáp nhận định rằng Mỹ sẽ dùng bom nguyên tử đánh Hà Nội, nên xin đi nghỉ ở Moscow để lánh nạn.
7. Giáp hèn nhát, sợ B-52 của Mỹ rải thảm, nên không đi B [chưa bao giờ dám đặt chân vào miền Nam trước 197].
8. Giáp đã có vợ, nhưng lại ăn nằm với 1 phụ nữ đã có chồng. Cô này đến nhà riêng ông Giáp dạy đàn piano.
Đỗ Mười kết luận phải khai trừ Giáp ra khỏi đảng CSVN, nhưng theo Lê Đức Anh thì chỉ gạt ông Giáp ra khỏi ghế “Ủy Viên Trung Ương” mà thời Lê Duẩn – Lê Đức Thọ vẫn còn bố thí cho ông.
- – - – -
(*) Đặng Chí Hùng sau khi tra cứu nhiều tài liệu đã viết bài “Những Sự Thật Cần Phải Biết (phần 19) – Sự Thật Về Võ Nguyên Giáp”, cho hay ngày nay đã có tài liệu sáng tỏ ông ta từng là con nuôi của mật thám Pháp. Có ít nhất 3 tài liệu trong số vô vàn tài liệu:
Thứ nhất, theo ông Trần Quỳnh – 1 chức sắc lãnh đạo có thẩm quyền cộng sản, có uy tín cá nhân – viết lại về việc Trường Chinh đến thăm ông Đặng Thái Mai (tên gốc là Đặng Thai Mai) như sau: “Thời kỳ trước Cách mạng tháng tám, một lần Trường Chinh đến nhà Đặng Thái Mai có việc. Thấy Mai đang cầm đọc một lá thư, Đăng Thái Mai bị bất ngờ, Trường Chinh lướt qua bức thư mới kịp thấy tiêu đề của thưlà chánh mật thám, chữ ký là Mạc-Ti và câu đầu: “Các con thân ái Mai và Giáp”(Mes chers enfants Mai et Giap). Mai ngước lên nhìn thấy Trường Chinh vội vàng nhét thư vào túi áo… Giáp là con người xảo trá – khi tôi từ miền Nam, khi nói chuyện riêng, Giáp hay nói xấu Bác, nhưng trước mặt Bác, Giáp hay nịnh Bác”. (Hồi ký Trần Quỳnh: Những kỷ niệm về Lê Duẩn, 30-7-1986).
Thứ hai, ông Hoàng Văn Chí trong cuốn “Từ Thực Dân Đến Cộng Sản” viết đầy đủ và rõ ràng hơn như sau: “Mai [Đặng Thái Mai] và Giáp đều là “con nuôi” của Louis Marty, giám đốc phòng chính trị của Phủ Toàn Quyền. Marty kiếm việc cho Mai dạy học ở trường Gia Long mà giám đốc là Bailey, một người Pháp, và giao Giáp, hãy còn là sinh viên, cho Mai trông coi. Trong khi những đảng viên Tân Việt khác bịtù đầy hoặc cầm cố thì hai người ung dung sống ở Hà Nội cho đến ngày Giáp được Pháp đưa sang Tàu theo Việt Minh chống Nhật. Giáp có theo học lớp “chiến tranh du kích” do Mỹ mở ở Tỉnh Tây, nhưng không bao giờ lên Diên An. Giáp và Mai coi nhau như “anh em kết nghĩa”, nhưng sau khi vợ Giáp chết trong tù, Giáp lấy cô Hà, con gái Mai kém Giáp gần 20 tuổi mà trước kia Giáp vẫn bế trong tay hồi còn là chú cháu”.
Thứ ba, cuốn sách của Cecil B. Currey, nhan đề: “Victory At Any Cost: The Genius Of Viet Nam’s Gen. Vo Nguyên Giáp” [Chiến Thắng Bằng Mọi Giá] ghi lại đầyđủ chi tiết và trung thực hơn cả. Xin được tóm tắt như sau: “Vào năm 1930, mật thám Pháp đã bắt 1 số người tình nghi hoạt động chống Pháp cùng với 1 số người khác trong đó có anh của Võ Nguyên Giáp là Võ Thuần Nho, Đặng Thái Mai, 1 Giáo Sư văn chương tại Quốc Học và 1 nữ sinh 15 tuổi tên Nguyễn Thị Quang Thái, nữsinh Đồng Khánh. Người mà sau này là vợ của Võ Nguyên Giáp… Đặng Thái Mai bịkết án 4 năm tù, Nguyễn Thị Quang Thái, 2 năm tù. Riêng Võ Nguyên Giáp vì chứng cớ hoạt động không rõ ràng, nhưng quan tòa cũng xin xử phạt 2 năm tù khổ sai… Năm 1933, Đặng Thái Mai ra Hà Nội nhận dạy học ở trường Thăng Long, VNG ra Bắc theo… Với 1 án tù chính trị như thế, con đường học của Võ Nguyên Giáp là không thể có được nếu không có sự giúp đỡ của Louis Marty. Trong việc tiếp xúc giữa Marty và VNG, Marty đã khuyên Giáp quay trở lại việc học và chuẩn bị cho việc thi tú tài 1 và 2. Chắc hẳn Marty đã ngầm giúp đỡ để Giáp có thể vào học ởtrường Albert Sarraut.”.
http://danlambaovn.blogspot.jp/2013/09/nhung-su-that-can-phai-biet-phan-19-su.html#.Uiku8kaCjmQ
Lần Thứ 4: Năm 1982, Giáp mất chức Ủy Viên Bộ Chính Trị.
Lần Thứ 5: Năm 1983, Lê Đức Thọ (học trò cũ của Giáp) đã hạ nhục Giáp một cách không thương tiếc khi cho Giáp làm Chủ Tịch Ủy Ban Quốc Gia Dân Số và Sinh ĐẻCó Kế Hoạch lúc ủy ban này được thành lập. Giáp vẫn không có 1 hành động gì dù nhỏ nhất như từ chức, về hưu để giữ khí tiết của 1 người làm Tướng, danh dựquân đội.
“Võ” Đại Tướng chỉ còn có cái “vỏ” vì vậy mới có thơ:
Ngày xưa Đại Tướng cầm quân, Ngày nay Đại Tướng cầm quần chị em!
Dân Bắc đàm tiếu rằng con đường “công danh” của Tướng Giáp đầy gian nan vất vả,ông đã “hành quân” qua 1 chặng đường dài từ Cây Đa Tân Trào đến Cây Đa Nhà Bò (1 trạm hộ sinh nằm trên phố Lò Đúc, Hà Nội, dành cho những phụ nữ thuộc giới bình dân, chuyên đỡ đẻ, nạo phá thai…).
Lần Thứ 6: Năm 1991, Giáp mất chức Ủy Viên Trung Ương và Phó Thủ Tướng, chính thức nghỉ hưu.
Dù chỉ tồn tại với tính cách hư vị, sau khi Giáp mất chức Bộ Trưởng Quốc Phòng năm 1980, mất chức Ủy Viên Bộ Chính Trị năm 1982 và mất luôn chức Ủy Viên TrungƯơng năm 1991, lần này Giáp thực sự mất hết quyền hành.
Giáp vẫn được nhiều lãnh đạo đảng, cán bộ cao cấp chiếu cố đếm thăm, vẫn đưa ra nhiều ý kiến như:
- Kiểm điểm vụ PMU18 và báo cáo Đại Hội X (2006).
- Không xây trụ sở Quốc Hội mới trong khu Ba Đình lịch sử (khu di tích 18 Hoàng Diệu) (2007).
- Không sáp nhập tỉnh nông nghiệp Hà Đông (6-9 tỉnh chung quanh…) vào Hà Nội.
- Đưa lên báo bài “Đổi mới có tính cách mạng nền giáo dục và đào tạo của nước nhà”, nêu lên thực trạng và kiến nghị 6 vấn đề “cơ bản và cấp bách” nhằm triển khai có kết quả công cuộc đổi mới nền giáo dục và đào tạo của VN hiện nay… (2007)
- Không nên tiến hành khai thác bôxit Tây Nguyên (2008-2009, không dưới 3 lần, ông đã viết thư yêu cầu TT CSVN Nguyễn Tấn Dũng dừng dự án này, vì lý do an ninh quốc gia và vấn đề môi trường, nhưng không được trả lời).
- Yêu cầu giải quyết “vụ án siêu nghiêm trọng” liên quan đến Tổng Cục 2 với Năm Châu và Sáu Xứ vu khống mình (2004)… Nhưng đều không được quan tâm.
Có người cho rằng Giáp đã 80 tuổi, về hưu là vừa, nhưng Giáp là người đam mê quyền lực, danh vọng suốt đời, thì việc tước hết mọi chức vụ là điều cay đắng đối với Giáp, Giáp sẽ sống thế nào với 33 năm còn lại!?
Ngày 11/10/2013, nhân cái chết của Giáp, cựu Thiếu Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nói với đài VOA: “Bây giờ thì người ta tổ chức tang lễ của Đại Tướng rất là long trọng nhưng mà khi Đại Tướng còn đang sống và tỉnh táo, Đại Tướng đề nghị không phá Hội Trường Ba Đình lịch sử, Đại Tướng đề nghị không khai thác bauxite Tây Nguyên, và không sáp nhập cả tỉnh Hà Đông nông nghiệp vào thủ đô Hà Nội hiện đại nhưng mà đều không được chấp nhận và không được phản hồi. Tôi thấy đấy là những mâu thuẫn với nhau.”.
Truyền thông nhà nước Việt Nam đã loan tải rất nhiều bài viết ca ngợi công lao của Tướng Giáp, nhưng người ta không thấy họ đề cập gì tới những trăn trở lúc cuối đời của vị danh Tướng này như ông Vĩnh đề cập…
Ông nói: “Theo tôi thì các vị [lãnh đạo] hiện nay không học hỏi Đại Tướng Võ Nguyên Giáp bởi vì Trung Quốc liên tục xâm chiếm biển Đông và đòi gần hết biểnĐông là của họ một cách vô lý mà nhà nước chúng tôi vẫn cứ nói rằng là [quan hệ]hữu nghị, tôn trọng 16 chữ vàng với 4 tốt”.
http://www.voatiengviet.com/content/su-mau-thuan-trong-cach-doi-xu-cua-vietnam-doi-voi-dai-tuong-vo-nguyen-giap/1766875.html
Lần Thứ 7: Năm 1991, nổ ra vụ án “Năm Châu – Sáu Sứ” thuộc Tổng Cục 2… vu cho Giáp âm mưu đảo chính để lên làm Tổng Bí Thư và Trần Văn Trà lên làm Bộ Trưởng Quốc Phòng… (Hồ Văn Châu hay Năm Châu, 1 sĩ quan về hưu trong hội Cựu Chiến Sĩ, và Nguyễn Thị Sứ, hay Sáu Sứ, trong Hội Phụ Nữ Cứu Quốc. Một tài liệu ghi tên 12 người là điệp viên có đóng dấu của Đặc Ủy Tình Báo Trung Ương HK CIA, khiến 1 số người bị bắt như Nguyễn Văn Thắng (Trung Tướng Công An?) ở hàng thứ7 bị giam ở số 4 Bạch Đằng…, nhưng thực ra là tài liệu giả in trên giấy Bãi Bằng chỉ làm tại VN sau năm 1975.)
Theo Chương 15 “Tướng Giáp”, tập 2 bộ “Bên Thắng Cuộc” của nhà báo CS Huy Đức:
Trước Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (28/6-1/7/1996), Đại Tướng Võ Nguyên Giáp được Trung Ương chỉ định về ứng cử Đại Biểu đi dự Đại Hội tại Đảng Bộ NghệTĩnh. Cuối tháng 4/1991, ông vào Vinh dự họp với Đoàn Đại Biểu Tỉnh. Tới nơi thì đã quá trưa. Đợi vị Tướng già cơm nước xong, Bí Thư Tỉnh Ủy Nghệ Tĩnh Nguyễn Bá mới trao tận tay bức điện “khẩn tuyệt mật” của Ban Bí Thư do ông Nguyễn Thanh Bình ký. Không được phép họp với Đoàn, Tướng Giáp bị yêu cầu phải trở ra Hà Nội ngay trong chiều hôm đó.
Năm ấy tướng Giáp đã 80 tuổi. Đoạn đường Vinh – Hà Nội tuy chỉ hơn 300 km nhưng bụi bặm và dằn xóc. Tướng Giáp trở về phòng, viết mấy dòng cáo lỗi gửi Đoàn Đại Biểu Nghệ Tĩnh rồi lại lên xe về Hà Nội, nơi ông sẽ phải ra trước Hội NghịTrung Ương 12, đối diện với những cáo buộc chính trị mà về sau được gọi là vụ“Năm Châu – Sáu Sứ”.
Tại Hội Nghị Trung Ương 12, Khoá VI (1986-1996), ông Nguyễn Đức Tâm, Trưởng Ban Tổ Chức, thay mặt Bộ Chính Trị báo cáo với Ban Chấp Hành Trung Ương một văn bản tuyệt mật nói rằng: Một vụ bè phái vi phạm nguyên tắc Đảng hòng chi phối vấn đềbố trí nhân sự cấp cao đang diễn ra. Những người tham gia bao gồm Võ Nguyên Giáp, Trần Văn Trà, cùng một số cán bộ cao cấp khác.
Thứ Trưởng Bộ Nội Vụ phụ trách an ninh, Trung Tướng Võ Viết Thanh [sinh năm 1943, Ủy Viên Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN, Chủ Tich Ủy Ban Nhân Dân thành phố HCM, Thứ Trưởng Bộ Nội Vụ (Công An hiện nay), năm 1988 ông được phong cấp hàm Trung Tướng], nhớ lại: “Nghe ông Tâm nói, có cảm giác như đang có một âm mưu đảo chính để đưa Đại Tướng Võ Nguyên Giáp lên làm Chủ Tịch Nước sau đó thay ông Linh làm Tổng Bí Thư; đưa Trần Văn Trà lên làm Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng. Thời gian trước Hội Nghị Trung Ương 12, ông Trà bị triệu tập ra Hà Nội và bị giữ lại ở Nhà Khách số 8 Chu Văn An. Văn bản tuyệt mật này được phổ biến tới thường vụ các tỉnh, thành, bằng cách cho đọc nguyên văn nhưng bị cấm sao chép.”.
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B5_Vi%E1%BA%BFt_Thanh
Tướng Đồng Sỹ Nguyên, Ủy Viên Bộ Chính Trị Khoá VI, nói: “Lật đổ là một câu chuyện bịa đặt. Ông Giáp không chỉ là một Đại Tướng mà xứng đáng là một Đại Nguyên Soái. Một người không chỉ coi trọng sinh mạng binh sĩ mà còn đặt danh dựcủa tổ quốc lên trên. Ông là một người thận trọng. Nhân vụ Sáu Sứ, họ còn lật lại hồ sơ vụ ‘chống Đảng năm 1967’, đưa ra tài liệu cũ của Lê Đức Thọ, đây cũng là một vụ án được dựng lên.”. Ông Võ Viết Thanh kể thêm: “Tại hai Hội Nghị 12 và 13 của Ban Chấp Hành Trung Ương, nhiều vị Tướng trong Quân Đội hết sức bức xúc,đứng lên phát biểu bảo vệ tướng Giáp. Cụ Võ Nguyên Giáp cay đắng: Đến một vị Tướngđã đánh thắng Điện Biên Phủ mà người ta vẫn vu cho là con nuôi của mật thám Pháp.”.
Gần tới ngày Đại Hội, một hôm vào khoảng 9 giờ đêm, Bộ Trưởng Nội Vụ Mai Chí Thọtriệu tập một cuộc họp kín gồm có các Thứ Trưởng: Cao Đăng Chiếm, Phạm Tâm Long, Bùi Thiện Ngộ, Võ Viết Thanh. Ông Mai Chí Thọ nói: “Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh giao nhiệm vụ cho Bộ Công An làm rõ sai phạm của anh Giáp và anh Trà đểxử lý cả về mặt Đảng và Nhà nước. Bộ chỉ đạo anh Võ Viết Thanh đảm nhiệm việc này.”. Cả bốn vị Thứ Trưởng nghe đều phân vân, lo lắng. Ông Võ Viết Thanh nói:“Đề nghị Bộ Trưởng trình bày lại với Tổng Bí Thư đây là những người có công với nước, nếu có sai thì Uỷ Ban Kiểm Tra Trung Ương xác minh làm rõ còn khi đã chuyển công an thì phải có dấu hiệu phạm tội.”. Mai Chí Thọ dứt khoát: “Chúng ta phải thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí Thư.”.
Ông Võ Viết Thanh nói tiếp: “Nếu phải điều tra, tôi đề nghị nên giao cho anh Cao Đăng Chiếm hoặc anh Bùi Thiện Ngộ vì hai anh có kinh nghiệm trong ngành hơn tôi. Tôi không từ chối, nhưng tôi biết bản báo cáo của đồng chí Nguyễn Đức Tâm lấy nguồn tin từ một số người không tốt trong Cục II, Bộ Quốc Phòng. Tôi cũng biết người đẩy ra vụ này là Đoàn Khuê [Đại Tướng, Ủy Viên Bộ Chính Trị, hình bên]. Cá nhân tôi với Cục Trưởng Quân Báo Tư Văn và Cục Phó Vũ Chính có ý kiến khác nhau trong một số việc như: lợi dụng nghiệp vụ đi buôn lậu; tổ chức cài đặc tình vào nội bộ… Bây giờ nếu tôi làm vụ này nữa thì rất căng với Cục II.”. Mai Chí Thọ gắt: “Ông phụ trách an ninh, không làm thì ai làm.”. Võ Viết Thành đành phải: “Tôi xin chấp hành.”.
Ông Võ Viết Thanh kể: “Tôi bay vào Sài Gòn. Anh em an ninh đã có đủ tư liệu, vấnđề là tình hình nội bộ rất căng vì có tác động từ cấp cao. Nhiều người khuyên tôi khi điều tra không nên làm khác báo cáo của Nguyễn Đức Tâm. Người gần gũi nhất là Thiếu Tướng Trần Văn Danh cũng nói là có người khuyên như vậy. Ông Danh gọi tôi tới, tôi hỏi: ‘Lời khuyên này xuất phát từ đâu anh Ba?’. Ba Trần, tên thường gọi của Tướng Trần Văn Danh, nói: ‘Ở cấp rất cao’. Tôi nói: ‘Tôi đề nghị anh Ba trả lời họ, tôi đang được giao một công việc mà tôi không thể nào làm trái đạođức và pháp luật.’. Ba Trần nghe bắt tay, không ngờ anh chỉ hỏi thế để thăm dò nhưng anh là người ủng hộ tôi làm đúng”.
Ông Võ Viết Thanh kể tiếp: “Ngày 14/5/1991, tôi ra lệnh bắt khẩn cấp Nguyễn ThịSứ. Anh em thi hành không bắt tại nhà vì sợ động mà bắt bí mật, đưa về 258 Nguyễn Trãi. Vừa vào trại, Sáu Sứ hỏi: ‘Các anh ở phía nào?’. Anh em dằn mặt: ‘Chịkhông được phép hỏi như thế, chúng tôi là cơ quan an ninh, yêu cầu chị nói hết.’.Sáu Sứ trả lời: ‘Tôi là người Cục II, yêu cầu được nói chuyện điện thoại với TưVăn, Vũ Chính.’. Anh em An ninh nói: ‘Chị là người phạm pháp, chị không được phép gặp ai cả’. Trong một ngày Sáu Sứ khai hết.” (Nguyễn Thị Sứ sinh năm 1934 tại Kiên Giang, thường trú tại quận 5, TP HCM. Từng tham gia lực lượng Thanh Niên Tiền Phong nhưng sau năm 1954 chọn ở lại miền Nam.).
Không hề có một tổ chức nào do cụ Giáp đứng đầu như báo cáo của Nguyễn Đức Tâmđề cập. Theo ông Võ Viết Thanh, Sáu Sứ khai bà được Vũ Chính cấp tiền, cấp xe và đi gặp vị Tướng nào, nói gì là đều theo chỉ đạo của Cục II. Thông qua một người tên là Năm Châu, từng công tác chung với ông Thanh Quảng, nguyên là thưký của Tướng Giáp, Sáu Sứ được đưa tới nhà Võ Nguyên Giáp cùng một số cựu chiến binh. Hôm Sáu Sứ đến, cụ Giáp đang ăn, nghe có đoàn Cựu Chiến Binh, cụ dừng bữa cơm để tiếp. Sáu Sứ mang theo một giỏ trái cây vào tặng rồi xin cụ Giáp cùng chụpảnh với Đoàn. Toàn bộ cuộc gặp chỉ có vậy nhưng Sáu Sứ báo cáo: “Cụ Giáp đã đồng ý với kế hoạch.”. Rồi theo ông Võ Viết Thanh: “Băng ghi âm cuộc nói chuyện của Sáu Sứ ở nhà tướng Giáp nghe không rõ nhưng Cục II vẫn xào nấu thành một bản báo cáo, theo đó: Đang có một vụ đảo chính, một vụ bè phái trong Đảng hòng chi phối vấn đề bố trí nhân sự cấp cao trước Đại Hội VII do Tướng Võ Nguyên Giáp, Trần Văn Trà cùng một số cán bộ cao cấp khác tiến hành. Bản báo cáo này trởthành cơ sở để Trưởng Ban Tổ Chức Nguyễn Đức Tâm báo cáo trước Hội Nghị TrungƯơng 12 về Tướng Giáp.”.
Theo Đại Tá Nguyễn Văn Huyên, Chánh Văn Phòng Tướng Giáp, từ Hội Nghị TrungƯơng 12 về nhà nghỉ trưa, Tướng Giáp hỏi: “Cậu có nhớ ai tên là Năm Châu từng ởNam Bộ ra đây gặp mình không?”. Ông Huyên nhắc lại sự việc xong, Tướng Giáp ăn cơm rồi đi ngủ. Đến cận giờ họp buổi chiều, ông Huyên vào phòng thấy Tướng Giáp vẫn ngáy khò khò, ông Huyên hỏi: “Việc đang thế này mà anh cũng ngủ được à?”.Tướng Giáp cười: “Cây ngay không sợ chết đứng.”.
Trong khi đó, ngay sau khi Sáu Sứ bị bắt vào ngày 15/5/1991, theo ông Võ Viết Thanh: Cục II rúng động, Cục Trưởng Tư Văn đổ bệnh. Trong ngày ông Võ Viết Thanh cầm bản cung của Sáu Sứ bay ra Hà Nội, 17/5/1991, Tướng Lê Đức Anh viết 1 bức thư cực ngắn: “Kính gửi: Bộ Chính Trị. Tôi xin không ứng cử vào Quốc Hội khoá IX. Xin cám ơn Bộ Chính trị. Kính! Lê Đức Anh”. Do căng thẳng, Tướng Lê Đức Anh ngay sau đó bị đột quỵ. Bác Sĩ Vũ Bằng Đình, người trực tiếp cấp cứu, nói:“Ông Lê Đức Anh bị xuất huyết dạ dày, huyết áp tụt xuống bằng 0, hồng cầu chỉcòn 1 triệu. May mà cấp cứu kịp.”.
Theo ông Võ Viết Thanh: “Ra Hà Nội, tôi làm báo cáo đưa ông Mai Chí Thọ đề nghịBộ Trưởng ký. Ông Mai Chí Thọ nói: ‘Cậu ký luôn, gửi và trực tiếp báo cáo anh Linh.’. Ngay chiều hôm đó, Chánh Văn Phòng Trung Ương Hồng Hà xếp lịch gặp Tổng Bí Thư. Nghe tôi báo cáo xong, ông Linh không nói gì. Nhưng, sáng hôm sau thì nhận được ‘điện mật’ của Văn Phòng yêu cầu các nơi ngưng phổ biến và gửi trảvăn bản do Nguyễn Đức Tâm ký về Văn Phòng Trung Ương. Sau đó, Trung Ương không có một lời nào nói lại với Tướng Giáp, còn Tướng Trần Văn Trà thì vẫn bị giữ lạiở số 8 Chu Văn An”. Theo ông Võ Viết Thanh: “TBT Nguyễn Văn Linh đã không đưa kết luận về vụ Sáu Sứ ra báo cáo trước Hội Nghị Trung Ương và ngay cả các Ủy Viên BộChính Trị cũng không mấy ai biết.”. Thái độ của Tổng Bí Thư như một tín hiệu đểngay lập tức ông Võ Viết Thanh nhận được đòn “đánh dưới thắt lưng” của Cục II.
Theo ông Võ Viết Thanh, ngày 23/6/1991, khi Đại Biểu đã được triệu tập về Hà Nội:“Trước phiên họp cuối cùng của Hội Nghị Trù Bị, Hồng Hà, Chánh Văn Phòng TrungƯơng đưa tôi miếng giấy, ghi: ‘Đề nghị đồng chí Võ Viết Thanh đến giờ giải lao ra gặp Bộ Chính Trị và Ban Bí Thư có việc riêng’. Tôi tới phòng làm việc củaĐoàn Chủ Tịch Đại Hội, thấy Võ Chí Công, Nguyễn Đức Tâm, Đoàn Khuê, Nguyễn Quyết, Nguyễn Thanh Bình đang chờ. Mặt Đoàn Khuê hằm hằm, Võ Chí Công và Nguyễn Đức Tâm nói ngắn gọn: ‘Chúng tôi thay mặt Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư, báo đồng chí 2 nội dung. Trước hết, xin chuyển tới đồng chí nhận xét của Bộ Chính Trị: Đồng chí là một cán bộ cao cấp còn trẻ, công tác tốt, rất có triển vọng, nhưng rất tiếc, chúng tôi vừa nhận được một số báo cáo tố cáo đồng chí 2 việc: 1, ngay sau giải phóng, đồng chí có cho bắt hai cán bộ tình báo của Bộ Quốc Phòng và từ đó hai cán bộ này mất tích; 2, cái chết của cha mẹ đồng chí là bị ta trừ gian, chứ không phải do địch giết. Vì vậy, chúng tôi đành phải rút đồng chí ra khỏi danh sách tái cử vào Trung Ương khoá VII”.
Ông Võ Viết Thanh nói: “Tôi hết sức bất ngờ. Khi nghe xúc phạm đến ba má tôi thì tôi không còn kiềm chế được. Trong cặp tôi lúc đó có một khẩu súng ngắn, tôi đã định kéo khoá, rút súng ra bắn chết cả ba ông rồi tự sát. Nhưng, tình hình lúc đó, nếu tôi làm thế là tan Đại Hội. Tôi cố nuốt cơn tức giận.”. Cho dù giữ mình để bảo vệ Đại Hội, tương lai chính trị của ông Thanh đã coi như khép lại. Ông Thanh nói: “Nếu tôi cứ nghe lời khuyên, kết luận giống như bản báo cáo của Nguyễn Đức Tâm, thì tôi sẽ được thăng chức, đề bạt nhưng rồi tôi lại phải dấn vào bước thứ 2 là ra lệnh bắt oan Tướng Trà và Tướng Giáp. Làm thế, thì lương tâm sẽ giết dần, giết mòn tôi.”(Năm 1983, sau gần 7 năm lặn lội với lực lượng Thanh Niên Xung Phong, ông được Võ Văn Kiệt yêu cầu về công tác trong ngành Công An. Trong năm đó, được bổ nhiệm làm Giám Đốc Công An Thành Phố. Năm 1986, tại Đại Hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VI, ông chính thức trở thành Ủy Viên TrungƯơng khi Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng, Trương Mỹ Hoa chỉ là Ủy Viên dự khuyết. Trung Tướng Võ Viết Thanh là anh hùng Quân Đội, bị buộc phải ra đi ở một thờiđiểm mà không ai nghĩ là còn có kẻ thù. Không chỉ gạt được tướng Giáp ra khỏi chính trường, vụ “Năm Châu – Sáu Sứ” còn chặn được con đường của ông Thanh, người mà ông Võ Văn Kiệt hy vọng sẽ giữ chức Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ khi ông trở thành ThủTướng.)…
Theo Giáo Sư Hồ Ngọc Đại, con rể ông Lê Duẩn, một hôm ông Giáp gọi điện thoại kêu ông Đại tới nhà, ông Đại nói: “Ông Giáp hẹn tôi 13 giờ, nhưng 15 giờ tôi mớiđến. Gặp, ông bảo là đã chờ tôi lâu lắm rồi. Ông khoác vai tôi rồi nói: Đại đưa hộ thư này trực tiếp tới anh Ba giúp nhé. Té ra chiều hôm đó có cuộc họp bàn vềvấn đề của Tướng Giáp. Tối tôi đưa thư cho ba tôi, ông nói: tào lao”. Ông Hồ NgọcĐại kể tiếp: “Có lần, tôi sang nhà số 2 Nguyễn Cảnh Chân chúc Tết Lê Đức Thọ. Tới nơi, tôi thấy ông Giáp cũng vừa đến. Từ trong nhà ra, ông Thọ đi qua trước mặt mà không thèm chào ông Giáp một câu, bước đến ôm lấy tôi. Có lần ông Thọ nói ông còn để cái đầu ông Giáp trên cổ là đã may lắm.”.
Tại Đại Hội V, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Trần Quốc Hoàn, Lê Văn Lương và Nguyễn Văn Linh được đưa ra khỏi Bộ Chính Trị. Ông Hoàng Tùng cho rằng: “LêĐức Thọ phải đưa cùng lúc 5 người ra khỏi Bộ Chính Trị để khỏi mang tiếng nhưng thực chất của việc thay đổi này là nhằm vào ông Giáp”. Tuy nhiên, theo ông Hoàng Tùng: “Trước đó, cả ông Thọ và ông Lê Duẩn đều nhiều lần công khai đánh giá thấp khả năng, kể cả khả năng cầm quân, của tướng Giáp.”.
Năm 1983, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp được giao kiêm nhiệm chức Chủ Tịch Uỷ Ban Quốc Gia Về Sinh Đẻ Có Kế Hoạch trong khi Tố Hữu vào Bộ Chính Trị giữ chức Phó ThủTướng thường trực. Dân gian truyền nhau:
“Nhà thơ làm kinh tế Thống chế đi đặt vòng”.
Năm 1984, nhà nước tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm “30 Năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ”, báo chí đăng hàng loạt hồi ký, bài viết của cả người Việt và người Pháp. Các bài viết đăng trên báo Nhân Dân từ tháng 3 đến tháng 5/1984, trong khi nói rất kỹ về Henri Navarre và Christian de Castries, đã không hề nhắc tên Võ Nguyên Giáp, vị Tư Lệnh chiến dịch đã đánh bại hai viên Tướng Pháp này…
Từ sau khi Tướng Giáp rời khỏi Bộ Quốc Phòng, báo chí nhà nước không bao giờ gọi ông là “Đại Tướng”. Nhưng, cũng trong suốt thời gian ấy, Võ Nguyên Giáp gần nhưrất ít khi rời khỏi bộ quân phục của mình. Trong những chuyến công du hiếm hoi mà ông được cử, Võ Nguyên Giáp luôn mặc bộ lễ phục cấp Tướng sang trọng màu trắng…
Mãi tới năm 1994, trong lễ “Kỷ Niệm 40 Năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ”, tên tuổi của ông mới chính thức được nhắc lại trong một “diễn văn nhà nước”. Đó là bài diễn văn của Thủ Tướng Võ Văn Kiệt đọc vào tối 6/5/1994: “Xin chào mừng Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, thời đó là Tổng Tư Lệnh Chiến Dịch Điện Biên Phủ…”.
http://viteuu.blogspot.jp/2013/01/ben-thang-cuoc-quyen-ii-quyen-binh_5937.html#more
Lần Thứ 8: Ngày 14/8/2002, khi Giáp cùng nhiều người khác gửi vòng hoa đến viếng tang Trung Tướng Trần Độ thì hàng chữ: “Vô cùng thương tiếc Trung Tướng Trần Độ.Đại Tướng Võ Nguyên Giáp” cũng bị chận lại, để bỏ hàng chữ “Vô cùng thương tiếc”,và các quân hàm “Trung Tướng”, “Đại Tướng”. Thư ký của Giáp là Đại Tá Nguyễn Văn Huyên (hình bên), phản đối, 2 bên đôi co lằng nhằng và đều phải xin ý kiến cấp trên của mình. Cuối cùng là: “Thương tiếc Trung Tướng Trần Độ. Đại Tướng Võ Nguyên Giáp” (bỏ chữ “Vô cùng”) và khi Ban Tang Lễ đọc tên người viếng thì chỉcụt lủn là: “Vòng hoa của ông Võ Nguyên Giáp viếng ông Trần Độ”.
Ông Kim Sơn, một lão thành cách mạng, tham gia từ hồi quân giải phóng, đã tiến lên phản đối Ban Tang Lễ: Quân hàm của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp là do Bác Hồphong. Ai dám tự ý tước bỏ? Sao các anh làm ăn bậy bạ thế? Vòng hoa vẫn đề chữ Đại Tướng, mà các anh đọc sai đi là nghĩa sao?
Vậy thì rõ ràng đảng CSVN có coi Giáp ra gì đâu!?
http://diendanctm.blogspot.jp/2013/08/cai-gi-xay-ra-trong-am-tang-tuong-tran.html
Đùng một cái Võ Nguyễn Giáp theo Sắc Lệnh số 110/SL ngày 28/5/1948, được Hồ Chí Minh đưa lên làm “Đại Tướng”, đùng một cái mất hết! Cho thấy thực ra Giáp cũng chẳng có tài cán và thế lực gì đặc biệt, đôi khi còn bị đó đây chê là Tướng hèn vì rất ít khi đi tham quan mặt trận… Phần lớn thành tích đều là tuyên truyền và chiến công đều bằng sự hy sinh xương máu của hàng trăm ngàn bộ đội và dân chúng.
Theo bài “Đại Tướng Võ Nguyên Giáp Và 4 Điều Tiết Lộ” của nhà văn Trần Khải Thanh Thủy viết là Võ Nguyên Giáp kể chuyện nhân sinh nhật thứ 84 năm 1994 tại nhà riêng ở số 25 Hoàng Diệu, Hà Nội, trước đoàn người đến chúc mừng, cho thấy Giáp bất đồng sâu sắc và tiếng nói của Giáp không có trọng lượng trước chủtrương sắt máu của Lê Duẩn.
Phải chăng những mâu thuẫn này và “uy tín” của Giáp mới là cái gốc của vấn đềGiáp bị triệt hạ, chuyện kết án “theo Liên Xô xét lại” chỉ là cái cớ…
Khi Võ Nguyên Giáp đã là Đại Tướng, Bộ Trưởng Quốc Phòng, Lê Đức Anh chỉ mới là một cán bộ ở cấp Tiểu Đoàn. Sự mặc cảm trước “uy danh” của Giáp có thể được tích tụ nơi 2 người đã cất nhắc Anh: Lê Duẩn và đặc biệt là Lê Đức Thọ.
http://www.motgoctroi.com/Tailieu/VVGiap_4dieu.htm
Theo nhà báo Huy Đức viết trong bộ “Bên Thắng Cuộc” cuốn Quyền Bính, phần 2, Võ Nguyên Giáp đã ít nhất 2 lần thoát khỏi những cuộc thanh trừng do chính các đồng chí của ông gây ra.
1- Đó là đợt bắt bớ hàng loạt các Tướng lĩnh ủng hộ Tướng Giáp ngay trước và sau khi nổ súng Tổng Công Kích Mậu Thân 1968 (Đại Tá Lê Trọng Nghĩa Cục Trưởng Quân Báo, Lê Minh Nghĩa Phó Văn Phòng Quân Ủy, kiêm Chánh Văn Phòng Bộ Tổng Tham Mưu, Đỗ Đức Kiên, Cục Trưởng Cục Tác Chiến…, sau đó Trung Tướng Nguyễn Văn Vịnh, Thứ Trưởng Quốc Phòng và Ủy Viên Thường Trực Tổng Quân Ủy, bị bắt giữ vàđã mất hết các chức vụ…) tổng cộng khoảng 30 người, do Lê Đức Thọ ra tay khi không có mặt Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp ở VN.
2- Vụ Năm Châu – Sáu Sứ Tổng Cục 2 vu cáo Đại Tướng Võ Nguyên Giáp và Thượng Tướng Trần Văn Trà năm 1991 do Đại Tướng Lê Đức Anh dựng lên với sự bao che của Đại Tướng Đoàn Khuê.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/10/131005_tuong_giap_hai_lan_thoat_nan.shtml
- – -
Kết luận gì về Võ Nguyên Giáp? Mỗi người có kết luận riêng nhưng dù nhận định thế nào thì với cuộc đời “lên voi xuống chó” của Giáp, thấy rõ Giáp thuộc loạiđặt đâu ngồi đó, không phản ứng mà nếu khen thì người ta cho là “nhẫn” hay chê thì cho là “nhục”.
Ngoài những coi thường của Lê Duẩn và Lê Đức Thọ, tố giác của Đỗ Mười và Lê Đức Anh… Giáp có con gái với vợ đầu Nguyễn Thị Quang Thái là Võ Hồng Anh (1939-2009) du học Liên Xô nhiều lần (1954-1965, 1966-1969 và 1979-1983, từ khi còn bé, mới đầu vào học trường Thiếu Nhi cho tới tốt nghiệp Tiến Sĩ Toán-Lý), Lê Đức Thọ từng cho an ninh theo dõi sát, quản chế Võ Hồng Anh để áp lực với Giáp. Chắc chắn Giáp bị hạ bệ không đơn thuần là chuyện ganh tỵ uy danh, còn có gì bí ẩn trong cuộc đời Giáp bị nhóm chống đối nắm được khiến Giáp phải cắn răng, ôm nhục chịu trận như vậy!?
Bao người đàn em, ái mộ Giáp đâu mà để Giáp bị hạ nhục? Vấn đề là chính Giáp không mạnh mẽ phản ứng thì làm sao người khác phản ứng mạnh mẽ được.
Trong hàng mấy chục năm cuối đời, Giáp có lên tiếng về 1 số vấn đề đất nước, nhưng không được đảng CSVN tiếp thu và xét ra còn quá ít. Giáp hầu như yên lặng trước những vấn đề lớn của đất nước đều là hệ quả từ chế độ do Giáp tích cực góp phần tạo nên như:
1- Cải Cách Ruộng Đất sát hại 172. 000 người, không ngăn cản chỉ đóng vai xin lỗi cứu đảng.
2- Ngày chết của HCM bị sửa, di chúc bị cắt dấu.
3- Hiến Pháp phi dân chủ, nhiều điều không được thực thi như giáo dục tiểu học miễn phí, quyền tự do ngôn luận, hội họp, biểu tình…
4- Cán bộ từ trên xuống dưới tham ô, hà hiếp nhân dân.
5- Hàng triệu dân oan bị cướp đất.
6- Kinh tế yếu kém, nợ nần chồng chất.
7- Đất nước tụt hậu, đạo đức băng họai.
8- Đấu tranh dân chủ trên toàn quốc bị đàn áp.
9- Vội vàng theo đuổi năng lượng nguyện tử / hạt nhân.
10- Đảng CSVN nhượng đất, nhượng biển cho Trung Quốc.
11- Trung Quốc lấn át, đánh bắn ngư dân.
12- Biều tình chống Trung Quốc bị trù dập…
*
Trước những sự kiện sinh tử ấy, Giáp không chọn đấu tranh mà chọn yên thân (chốngđối như cha đẻ Hồng Quân Liên Xô Trosky ở Liên Xô hay Bộ Trưởng Quốc Phòng BànhĐức Hoài ở Trung Quốc sẽ bị triệt hạ thẳng tay) để có thể an hưởng hào quang ảođem lại như chúng ta thấy qua quốc tang Giáp.
Nếu nói là Võ Nguyên Giáp có công to thì chế độ mà ông dựng lên đem lại rất nhiều tệ hại còn to hơn công ấy! Nếu HCM và VNG coi Chủ Nghĩa CS là phương tiện để đạt mục đích thì họ đã không biết phải làm gì khác hơn là khi mục đích đã đạt và cốbám víu vào phương tiện thực ra là con dao 2 lưỡi đang tác hại!
Kết quả, số phận của Giáp là số phận của 1 người làm Tướng đầy vinh nhục!
Khi Giáp chết, đảng và nhà cầm quyền CSVN tổ chức quốc tang 2 ngày 12-13/10/2013, 1 số người và giới truyền thông bồi bút thi nhau xưng tụng Giáp,đọc và nghe mà thêm cay đắng cho Giáp. Nếu Giáp tài, Giáp giỏi, Giáp đạo đức, Giáp nhân cách lớn, Giáp gần quân, Giáp gần dân, Giáp bình dị… như vậy, không hề nói tới lỗi lầm nào của Giáp thì tại sao lại bị chính đảng CSVN trù dập và hạbệ tới 8 lần!?
Và cái sai lầm lớn nhất của Giáp là theo chủ nghĩa CS, đưa đất nước vào chiến tranh, lầm than, tụt hậu, mất đạo đức, phân hóa… Giáp với vai trò Bộ Trưởng Nội Vũ đã ký các nghị định vào tháng 9/1945 chống lại cái gọi là các tổ chức “phản động” thực chất là các đảng phái Quốc Gia, nhẫn tâm vu khống là có âm mưu đảo chính để đàn áp khủng khiếp Việt Nam Quốc Dân Đảng (qua vụ phố Ôn Như Hầu năm 1946, nay là phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội), tàn sát Việt Cách và rất nhiều người quốc gia yêu nước khác…
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_ph%E1%BB%91_%C3%94n_Nh%C6%B0_H%E1%BA%A7u
- – - – -
Sự Thật Về Võ Nguyên Giáp
2 bài về Võ Nguyên Giáp của Đỗ Thông Minhhttp://www.mediafire.com/view/7puaht0twze4a6s/S%E1%BB%B1_th%E1%BA%ADt_v%E1%BB%81_V%C3%B5_Nguy%C3%AAn_Gi%C3%A1p.doc
Đảng ‘nương nhờ hào quang Tướng Giáp’http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2013/10/131013_gengiap_wrapup.shtml
HẾT
Nếu nói là Võ Nguyên Giáp có công to thì chế độ mà ông dựng lên đem lại rất nhiều tệ hại còn to hơn công ấy! Nếu HCM và VNG coi Chủ Nghĩa CS là phương tiện để đạt mục đích thì họ đã không biết phải làm gì khác hơn là khi mục đích đã đạt và cốbám víu vào phương tiện thực ra là con dao 2 lưỡi đang tác hại!
Kết quả, số phận của Giáp là số phận của 1 người làm Tướng đầy vinh nhục!
Khi Giáp chết, đảng và nhà cầm quyền CSVN tổ chức quốc tang 2 ngày 12-13/10/2013, 1 số người và giới truyền thông bồi bút thi nhau xưng tụng Giáp,đọc và nghe mà thêm cay đắng cho Giáp. Nếu Giáp tài, Giáp giỏi, Giáp đạo đức, Giáp nhân cách lớn, Giáp gần quân, Giáp gần dân, Giáp bình dị… như vậy, không hề nói tới lỗi lầm nào của Giáp thì tại sao lại bị chính đảng CSVN trù dập và hạbệ tới 8 lần!?
Và cái sai lầm lớn nhất của Giáp là theo chủ nghĩa CS, đưa đất nước vào chiến tranh, lầm than, tụt hậu, mất đạo đức, phân hóa… Giáp với vai trò Bộ Trưởng Nội Vũ đã ký các nghị định vào tháng 9/1945 chống lại cái gọi là các tổ chức “phản động” thực chất là các đảng phái Quốc Gia, nhẫn tâm vu khống là có âm mưu đảo chính để đàn áp khủng khiếp Việt Nam Quốc Dân Đảng (qua vụ phố Ôn Như Hầu năm 1946, nay là phố Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội), tàn sát Việt Cách và rất nhiều người quốc gia yêu nước khác…
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_ph%E1%BB%91_%C3%94n_Nh%C6%B0_H%E1%BA%A7u
- – - – -
Sự Thật Về Võ Nguyên Giáp
2 bài về Võ Nguyên Giáp của Đỗ Thông Minhhttp://www.mediafire.com/view/7puaht0twze4a6s/S%E1%BB%B1_th%E1%BA%ADt_v%E1%BB%81_V%C3%B5_Nguy%C3%AAn_Gi%C3%A1p.doc
Đảng ‘nương nhờ hào quang Tướng Giáp’http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2013/10/131013_gengiap_wrapup.shtml
HẾT
Theo Báo Tổ Quốc
0 nhận xét:
Đăng nhận xét