Thứ Ba, 13 tháng 8, 2013

Thế Chiến Tranh (Kỳ 9)


Thế Chiến Tranh (Kỳ 9)

XI. Tranh Chấp Hoa Ấn 



Bắc Kinh vốn xem thường sức mạnh Ấn Độ do lịch sử vùng này suốt mấy ngàn năm qua ít khi thống nhất thành một khối. Vả nữa do mâu thuẫn giữa Brahmin với Hồi Giáo, đã làm suy yếu Ấn Độ trong lâu dài, khi Ấn Độ luôn phải đối diện với các tranh chấp của hai nhóm tôn giáo chính, là Hồi Giáo (chiếm khoảng 160 triệu người) với Ấn Giáo, trong khi người Sikhs cũng khoảng 100 triệu. Nhưng cả hai anh khổng lồ này ở hai phía của Hy Mã Lạp Sơn.Hai anh khổng lồ này đều ở trong tình trạng khá giống nhau khi không thể thống nhất được toàn vùng, hầu thực hiện các tiến bộ hoàn chỉnh hơn. Tuy chữ Hán là chữ viết chung đối với Hoa Lục, nhưng tiếng nói mỗi vùng lại khác nhau. Trong lúc tại Ấn Độ, tuy mâu thuẫn tôn giáo, nhưng ngôn ngữ và chữ viết thống nhất, và là Quốc Gia dân chủ lớn nhất thế giới, với dân số trên 1 tỷ và đang gia tăng để trở thành khối dân lớn nhất thế giới, vượt qua Hoa Lục chỉ trong 10 năm tới dây. 

Hai Nước tương đối ít đụng nhau trong thời cổ do sự cản trở bởi dãy núi Hy Mã Lạp Sơn hùng vĩ. Về huớng Đông Hy Mã Lạp Sơn, Hán tộc đã tốn thời gian lâu dài đến hơn 2.000 năm từ sau đời Tần (221BC-206BC) đến nay, cũng chưa thật sự thống nhất được Hoa Lục vào một mối. Thế nên các nỗ lực hiện nay của Bắc Kinh trên biển cùng trên đất liền đối với Tây Tạng, Bhutan, Miến Điện hay Việt Nam hoặc Tân Cương, đều chỉ là các kế hoạch tiếp nối các chủ trương của Hán Hoa từ ngàn xưa để lại. 

Về mặt chủ trương của Hán Hoa này, chúng tôi nghĩ, lý ra các nhà chiến lược Việt Nam phải nhìn thấy từ rất sớm, để xác định bạn và thù với Han trong đuờng lối chính trị hiện thực này. Tiếc thay, đa số cấp lãnh đạo chóp bu cúng Bộ Chính Trị Hà Nội vẫn suy nghĩ theo lối đưòng mòn xưa, vì e ngại Hán Hoa, nên cứ hy vọng giải pháp tạm thời dựa trên thỏa hiệp cắt chia quyền lợi do Mỹ tương nhượng, để Việt Nam có phần của mình. 

Do thế các cấp lãnh đạo chính trị Việt Nam vẫn không có sách lược cùng kế họch được chiến lược lâu dài nhằm chuẩn bị chủ động cho các kế hoạch quyết tâm chống Hán đến cùng. Buốn thay dau thay tâm sinh lý của cấp lãnh dạo chính trị hiện nay là thế, chỉ khi nào bị Hán tát cho vỡ mặt bể răng, đánh cho lỏa máu đấu mói tỉnh ngộ, mới quyết tâm chống lại Hán thì qúa muôn rồi. Sư thể này được lịch sử Việt Nam xác nhận nhiều lần : Hiếu hòa là nét đặc thù của người Việt, nhưng hiếu hòa mà thiếu chuẩn bị đánh trả, xem như là hèn nhác và nhu nhược trước kẻ thù chung của Dân Tộc. Thế nên chúng cứ ngang nhiên xâm lăng Đất Nưóc ta hòai. Bây giờ chính là lúc ta phải dạy cho bọn Hán một bài học để đời, để chúng không dám còn hỗn xựợc với ta nữa. 

Thế đó, Hán vẫn đầy dẫy bất an ngay trong lòng xã hội Hán. Hán cố công thực hiện chiến lược di dân đến các vùng sâu để khống chế các chủng tộc chung quanh. Nhưng việc di dân xâm chiếm dất này, ngay tức khắc trở thành đầu mối cảnh tỉnh đối với thế giới về hiểm họa Hán-Hoa. 

Hán ngang nguợc tăng cường binh bị và vũ khí một cách công khai trên quy mô lớn, làm các lân bang phải cảnh tỉnh. Trong bàn cờ này, Hán đã đánh mất tính bí mật cùng yếu tố bất ngờ của quân sự, liên tục bị đẩy đến chỗ phải công khai đối đầu với thế giới. Đó chính là thế yếu của Hán hiện nay (do dó Hà Nội không ly gi phải sợ Han cả). 

Trong lúc đó các đối thủ chiến lược của Hán trong vùng như Ấn, Việt Nam, Nhật, Nga đều đóng vai trò hòa hoãn, các chuẩn bị đều bí mật không lộ diện. Đơn cử chiếc Hảng Không Mậu Hạm Kitty Hawk hiện không còn hoạt động được, Mỹ tặng không cho Ấn Độ, nhưng Ấn Độ vẫn không dám nhận, Vi nếu hải quân Ấn có Hàng Không Mậu Hạm này, thì cả hạm đội của Hán cũng chẳng thể đối đầu được. Việc từ chối không nhân chiếc Hàng Khôn Mậu Hàm này cho thấy, Ấn Độ vẫn có cách khác để chuẩn bị phục binh đánh lại Hán. 

Cả Ấn lẫn Hán đều biết rằng khi bên nọ hùng mạnh, tất yếu sẽ đụng độ với bên kia, nhưng cách thức chọn lựa sách kế lại khác nhau. Trong khi Hán công khai thực hiện sách lược và chủ trương bành trướng, thì Ấn lại tỏ cho thế giới thấy một thái độ ôn hòa có vẻ như nhu nhược không dám kình chống lại Hán. Tất cả các sách lược này đều phù hợp với truyền thống lâu đời của hai bên. Nhưng trong chính trị cùng quân sự hiện nay, ta cần lư ý đến quân bài chìm, phục binh của mỗi bên mới định được sự hơn thua. Trong bàn cờ này, bên Hán hoàn toàn bị cô lập, bị bao vây cung quanh, toàn là những đối thủ nặng ký, trong khi nội bộ đầy bất trắc lúc nào cũng sẵn sàng nổ ra bất ổn xáo trộn xã hội. 

Tuy nhiên để sinh tồn trong cảnh ngộ ngặt ngèo này, muốn hòa không được vì các thế lực chung quanh cũng như chính lòng dân Hán chẳng cho Hán hòa. Làm sao Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Hán dám đi ngược lại với truyền thống cướp bóc của giống Hán, đã để lại từ mấy ngàn năm nay. Hán chết từ bên trong là vậy. Do thế, Hán bắt buộc phải chuẩn bị để đụng lớn, đụng tại bất cứ trận địa nào cũng sẽ mở rộng lan sang các trận địa khác ngay tức thì. 

Ấn Dộ tự biết rằng, cứ thúc thủ chịu thiệt (tranh voi không xấu tí nào) để dụ Hán lao vào vòng chiến (Việt Nam, Nhật và cả Đông Nam Á trong thời gian qua đều đóng vai kịch như vậy.Thật giống với hồi trước thế chiến II khi Anh Mỹ dụ cho Hitler, Nhật, Ý khởi chiến trước vậy). Do thế, ta thấy bề ngoài có vẻ Ấn Độ ít chuẩn bị chiến tranh, tuy rằng có mua thêm quân cụ chinh của Nga, tư đó tương quan lực lượng vẫn nghiêng về Bắc Kinh trên căn bản 3/1 (GDP. của Hán năm 2009 là 2.234 billion dollars, Ấn Độ là 806 bn dollars .Năm 2008 Hán là 1932 bn dollars, Ấn là 691 dollars). Nhưng trong chuyện này, phải tính đến cái thế cũng như phục binh của mỗi bên liên quan đến các lợi thế tiềm ẩn. Về mặt cài thế này, Ấn Độ có lợi thế hơn hẳn Hán Hoa do các nước phương Tây, và khối Đông Nam Á sẵn sàng đứng chung hàng ngũ với Ấn Độ. Tuy nhiên chỉ khi tiếng súng nổ mới biết thế thắng bại nhau. 

Với Bắc Kinh, vấn đề Biển Đông Nam Á, một khi biến động sẽ lan sang Ấn Độ Dương ngay, bằng các cuộc oanh tạc và trả đũa leo thang chiến tranh giữa các bên liên quan, kể cả chiến tranh nguyên tử, chiến tranh điện toán, cũng như chiến tranh khủng bố quốc tế toàn diện có thể xảy ra trên phương diện toàn cầu. Vì trong các diểu kiên và hinh thúc chiến tranh này, tâ nên bất ổn hiện nay do Hán gây ra, mới được giải quyết tận gốc rễ về nòi Hán. 

Cả hai Nước đều tránh gây tranh luận về các vấn đề liên quan đến an ninh chiến lược của mỗi Nước. Thế nhưng thật rõ ràng là hai Nưóc đều đang ráo riết chuẩn bị chiến tranh. Bắc Kinh thông qua đạo quân Maoist hiện hoạt động trong 20 trên 23 bang của Ấn Độ, bí mật cung cấp vũ khí cho các nhóm chống đối tại Bangladesh để gây bất an cho xã hôi Ấn Độ (cách nay mấy năm nhà cầm quyền Bangladesh đã bắt được đoàn xe tải chở 10.000 khẩu AK47 do Trung Cộng xản suất, được nhập lậu vào Bangladesh).Vùng lãnh thổ Bangladesh hiện nay thuộc bang Arunachal pradesh thuộc Ấn. nằm ở phía đông của Bhutan có diện tích gấp đôi diện tích Bhutan, là nơi hiện Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền. 

Trong khi đó, tại Miến Điện Bắc Kinh ra sức ép các cấp lãnh đạo Miến Điện phải nhượng quyền khai thác các tài nguyên thiên nhiên của xứ này, để Hán đưa dân Hán sang lập nghiệp. Vùng phía cực bắc Miến Điện hiện nay dân Hán đã chiếm 50%, như vậy chỉ trong 10 năm tới vùng này sẽ trở thành lãnh thổ Hán. Sau đó cả Nước Miến Điện sẽ thành tỉnh của Hán chỉ trong vòng 20 năm đến. Nhưng may cho Miến Diện có những vi Lảnh Đạo Tôn Giao Và Dân Chúng sáng suốt, cùng nhung ngưởi đối lập ra mặt chống đối Hán kịch liệt. Nhất là vị Tông Thống mới Theis Sein của Miến Điẹn đa thấy đưọc chủ ý cùng sách lưọc Di Dân và xâm thực của Bắc Kinh quá trắng trợn. Vả nữa thây lòng dân bất mãn cực độ với bọn Hán. Vưà qua dân Myanmar đã đặt bom phá nát đập thủy điện Myitsone vào khoảng tháng 10. 1010. 

Để rồi từ đó , chánh quyền biết thức thời không dám đi ngưọc lại lòng dân (đúng hơn phải thức thòi thôi, không thôi sinh mạng, gia đinh và tài sản của các ông lón này, cũng như trái bom nổ của dân cho nỗ tan đó thôi) nên hủy bỏ các đế án ký kết đầu tư với Bắc Kinh lên đến 3 tỳ 6 trăm triẹu Mỹ kim. Lại nửa, ông cho khõi dầu tiến trinh thực thi Dân Chú và dối thoại với những người dối lập như Bà Suu Kyim, còn thả tù nhân chính tri vv. Viẹtt Nam khi nào mới được như chánh quyền và dân chúng Miến Điện tống cỗ lũ Hán vê Nưóc của chúng cùng xé bỏ tất cả những hợp đống ký kết đáu tư vói Bắc Kinh. Có làm thuận lòng dân được như Myanmar, Đất Nưóc mói khỏi bi Hán Hóa trong khoảng hơn thập niên dến. 

Theo diễn tiến sách lược di dân, xâm chiên lân bang dần dần của Hán Hoá, thì cả Thái Lan, Việt Nam, Lào Campuchea đều thành tỉnh của Hán chỉ trong 20 năm tới (nếu các vị lãnh đạo cuá các xứ sở này, thiếu sáng suốt và khôn ngoan, không có nghị lực và can đảm, Nhất là không có lòng yêu Nưóc và Đống Bào minh chi tình, đê phá di sách lưọc và chủ trương của Bắc Kinh, là xâm thực cùng Hán hóa các Nước lân bang). 

Trở lại Nướcc Ấn Độ, khi đó Ấn Độ sẽ hoàn toàn bị mất bang Arunachal Pradesh về tay Hán. Ấn sẽ bị phân rã làm nhiều mảnh, lúc đó cả lục địa Á Châu sẽ bị mất hoàn toàn về tay Hán. 

Qủa thực đó chính là một thảm cảnh chiến lược được giáo sư Peter Navarro thuộc Viện Đại Học UC Irvin nêu lên vùa qua trong cuốn sách do ông viết « Deạth by China ». Còn ông Henry Kissiger trong các lần phỏng vấn theo sau cuốn hồi ký của mình : “Kissinger on China” đã nhấn mạnh vài điều đáng để chúng ta quan tâm. Khi ông khuyến cáo Mỹ nên sử sự ngang hàng với Bắc Kinh. Vì một cường quốc mới nổi như Bắc Kinh sẽ phải đối diện với nhiều vấn đề đối nội rất phức tạp. Tư đó một cường quốc mới nổi như thế, không thể trở thành đe dọa đối với thế giới được. Kế đến Kissinger tuyên bố “Nhật sẽ trở thành cường quốc chỉ trong mười năm tới đây”. Lời phát biểu của Kissinger đầy ẩn ý, cũng như khi ông nói về chiến tranh Việt Nam trước đây « thất bại là dưòng lỗi vá chính sách của Hoa Kỳ ». Con lúc nói về tưong quan Ấn Hoa, ông nói rằng « hai Nước đã đụng nhau dưới thời nhà Tống ». Khi nói về mối quan hệ Hoa và Việt hiện đang căng thẳng, Kissinger nói bóng gió là: “lịch sử cả chục ngàn năm để lại, Việt và Hán đã từng chống nhau cả ngàn năm”. 

Trước tiên chúng ta cần lưu ý, là trong tháng 5. 2011, nhiêu cuộc hội thảo, phỏng vấn, sách vở xuất hiện ào ạt trên mọi phương tiện truyền thông từ Âu Châu đến Á Châu rồi đến Mỹ, như một chiến dịch tâm lý nhắm dánh vào chủ nghĩa bành trướng của Hán. Ông Kissinger là nhân vật nổi bật hơn trong ván cờ tâm lý chiến này, cùng với sự phụ họa của bà Hillary Clinton, ngày 10.5.2011 trả lời cho sự phỏng vấn của Jeffrey Goldberg trên tờ The Atlantic là: “Bắc Kinh đang ra sức ngăn cản lịch sử, đó là việc làm vô ích, chỉ làm trò cười. Họ không thể làm được việc ấy bằng cách chống lại sự tiến bộ của lịch sử. Chế độ chính trị Trung Cộng chắc chắn sẽ sụp đổ”. 

Kể qua các lời phát biểu của Ông Kissinger, ta thấy hoàn toàn đúng với ý của bà Clinton phát biểu trong cuộc phỏng vấn của Jeffrey Goldberg thuộc tờ The Atlantic. Thay vì nói là Ấn Hoa sẽ đụng độ, thì ông nhắc đến cuộc đụng độ giữa hai bên vào thời nhà Tống (nhà Đường với Đường Tăng đi thỉnh kinh bên Tây Vực, tức là đất Ấn Độ ngày nay. Lý ra nên được đánh giá là đi thám hiểm để dọn đường cho nhà Tống đụng với Ấn Độ. Đường Tăng trên đường về Nước đã đi qua Nước ta rồi trên đường bộ đi về Tàu). 

Riêng đối với quan hệ Việt Hán, thay vì nói là văn minh Phương Đông, song đích thực là văn minh Bách Việt. Kissinger nói đến lịch sử lâu đời mười ngàn năm. Vì cả chục ngàn năm trước chủng tộc Hán còn lưu lạc nơi thảo nguyên Mông Cổ làm sao đi vào Hoa Hạ để hình thành văn hóa Hoàng Sào được. Bởi thé nền văn minh Trung Hoa lý thực chỉ là bản sao chép bất toàn của văn minh Bách Việt của cha ông ta. Việt Nam đụng độ với Hán là lẽ tự nhiên như lịch sử đã để lại. Các cuộc đụng độ đó sẽ dẫn Hán Hoa đến chỗ bị tan rã. Trong sự đụng và diẽn tiến đó, Nhật Bản sẽ trở thành đại cường trên thế giới, giữ vai trò ổn định trong vùng Đông Bắc Á. Do vậy, ta cần tính đến khả năng đụng độ Ấn-Hoa sẽ như thế nào trong hiện thực. 

Bắc Kinh hiện thực đang xây dựng 5 phi trường với dường phi đạo dài trên vùng phía Bắc bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ. Con đường bộ trong vùng này và trong lãnh thổ Miến Điện được mở rộng với đầy đủ tiện nghi cho một cuộc điều binh lớn trong vùng. Các hải cảng của Miến Điện, của Bangladesh cũng được Bắc Kinh đầu tư tu chỉnh cùng lám mới, với hai mục tiêu chiến lược rõ rệt, là mở đường thông thương từ vịnh Bengal đi vào vùng Tibet và Thanh Hải cũng như Hồ Nam, xuyên sâu vào trong nội địa nước Tàu. Mục tiêu quân sự là chuẩn bị để quân lính Tảu tràn ngập bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, bằng nhiều hướng tiến quân đưọc phối hợp toàn hải lục không quân từ hướng Bắc, hướng Nam trên biển hướng Đông, tiến vào trên lãnh thổ Miến Điện - Vả nữa có sự phối hợp với nguòi bản xứ, tạo nên các thao túng tình hình tại Bangladesh ở hưóng Nam bởi đạo quân du kích Maoist, đã được gài sẵn tại chổ để cắt đứt bang Arunachal Pradesh của Ấn chỉ trong một trận dánh ra quân.. 

Bắc Kinh dự dịnh trong vòng vài ba tuần là hoán thành, làm cho cộng đồng quốc tế kể cả Liên Hiệp Quốc không trở tay kịp, để phản ứng đánh trả. Đên lúc một hội nghị quốc tế được triệu tập thì cả vùng đã bị mất về tay Tàu rồi. Thế cớ là thế, ta lúc nào cũng trong tư thế chuẫn bị, sắn sàng ứng phó và đánh trả, để phá các kế hoạch và sách lược của Hán vói giác mộng ngàn xưa muốn trỡ thành bá quyền thế giới. 

Dĩ nhiên chiến lược này còn phối hợp với kế họach làm phân tán nỗ lực phản công của Ấn, bằng cách Han thúc đẩy Pakistan mở chiến dịch đánh Ấn ở nơi biên giới Hai Nước. Đặc biệt là tại bang Jammu-Kashmir thuộc Ấn Độ, nhưng đại đa số dân là Hồi Giáo cùng chủng tộc với người Pakistan sống lâu đời ở bang Kashmir thuộc Pakistan. Đây là vấn đề nan giải, nhức nhối trong quan hệ Ấn Pakistan suốt trên 60 năm qua. Hai Nưóc đã ba lần đụng độ lớn, cùng với 25 năm chiến tranh, hầu dành quyền kiểm soát vùng băng giá này, làm chết từ 40.000 đến 100.000 sinh mạng tùy theo nguồn tin đưa ra. Kashmir thuộc Pakistan quyết tâm đòi vùng này thuộc về Pakistan, còn Ấn thì không một chánh quyền nào dám để mất vùng này, cho dù đa số dân là người Hồi Giáo gốc Kashmir. Do đó cả hai Nuớc Pakistan và Ấn Độ. đều sẵn sàng cho nổ lớn trong vùng này 

Qủa Bắc Kinh hiện là thế lực nắm ưu thế trong cuộc tranh chấp tay đôi giữa Ấn với Pakistan. Hiện tình càng ngày tỏ lộ vị thế của Hán Hoa trong vùng này. Cụ thể khi Pakistan bị lụt lớn vào năm rồi, Bắc Kinh đã đem người vào vùng này để viện trợ tái thiết. Nhưng đứng hơn, chính là đem quân vào vùng này để chuẩn bị chiếm đoạt Pakistan theo kế tầm ăn dâu, hầu trực tiếp đe dọa Ấn Độ từ hướng Bắc. Sự hiện diện quân Hán trá hình đang gia tăng tại vùng Đông Bắc Pakistan. 

Quân đội Pakistan (với 550.000 quân, Ấn là 1.1 triệu quân, so với Tàu gần 3 triệu quân), quả thực là gánh nặng đối với xã hội Pakistan khi quân đội chiếm đến 16% GDP. Ngân Sách, trong khi giáo dục chỉ chiếm 1.2% GDP. Vì vậy quân đội Pakistan can thiệp vào mọi ngõ ngách của xã hội Pakistan. Pakistan quả thực quá nhiều sứ quân, mỗi ông Tướng chính là một sứ quân thuộc vùng bộ tộc chinh của ông Tướng đó. Do thế Bắc Kinh đã thực hiện kế mua chuộc dễ dàng, để biến Pakistan thành đồng minh của Hán. Thủ Tướng Pakistan mới đây qua thăm Bắc Kinh và được Bắc Kinh cho không 50 máy bay chiến đấu, đều nằm trong sách lược mở rộng ảnh hưởng trong vùng Nam Á, để thực hiện bao vây Ấn Độ từ hướng Bắc. 

Trung Quốc ngầm cấu kết với các mạng lưới khủng bố như Lashkar-e-Taiba (LET) để đối phó với Ấn Độ

Mối quan hệ của Bắc kinh với mạng lưới khủng bố quốc tế là rất rõ. Chẳng hạn nhóm Lashkar-e-Taiba (LET) thuộc bang Pụnab, nhóm này chuyên thực hiện các cuộc tấn công đánh vào Ấn Độ. Cuộc tấn công khủng bố đánh vào thanh phố Bombay, là thị trường tài chánh của Ấn, xuất phát từ Karachi thuộc Pakista, báo hiệu cho người ta thấy an ninh của Ấn Độ rất mong manh, hiện bị Tàu đe dọa mọi hướng. 

Tiếc là Mỹ không can thiệp được nhiều vào vùng này. Mỹ thực hiện rút quân khỏi vùng Kandahar và Helmand thuộc Afghanistan, cho thấy vùng này sẽ bị bỏ trống từ sau mùa hè năm tới. Như thế khói lửa chiến tranh sẽ mở rộng trong vùng này trong thời gian có thể thấy trước được. 

Do thế một khi Hán tung chiêu thì Ấn sẽ bị đánh khắp mọi mặt, với đủ mọi hình thứic chiến tranh : như cách khủng bố kiểu đã xảy ra tại Munbay, rồi chiến tranh bằng hệ hệ thống điện toán tinh vi, cùng hải và không chiến trên vùng vịnh Bengal cũng như trên đất liền, để cắt đứt bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ mà Bắc Kinh tự tuyên bố chủ quyền. Bắc Kinh xem cả vùng này đều là lãnh thổ thuộc về Tây Tạng. Nay Tây Tạng là lãnh thổ thuộc Hán, thế nên cả bang Arunachal Pradesh cũng là lãnh thổ thuộc Hán luôn. Đụng độ Hán với Ấn Độ là đương nhiên, chẳng thể tránh được vì Hán quyết tâm mở thêm tuyến lộ ra Ấn Độ Dương, hầu phát triển vùng hướng Tây thuộc lãnh thổ Hán. Hán sẽ dàn dựng cuộc chiến theo kiểu là : Bắc Kinh sử dụng chiêu thức mượn bảng hiệu trong cuộc chiến chống lại Ấn Độ. 

Với Ấn Dộ hiện nay, họ phải cân nhắc cái giá của chiến tranh với hòa bình, đầu tư vào chiến tranh nhiều quá, sau này sẽ phải trả giá cho các đầu tư đó. Điều này cho thấy trong lâu dài, Ấn Độ sẽ vượt Hán Hoa về kinh tế. Vì sau cú đánh này Hán Hoa sẽ đi vào tình trạng bất ổn liên tục lâu dài (theo tờ Economist số tháng 10. 2010, đã đưa ra tìên báo như vậy). Ấn Độ biết rõ trước sau cũng sẽ đụng độ với Hán như định mệnh nghiệt ngã của lịch sử. Tứ đó Ấn quay qua tìm đồng minh trong khu vực Đông Nam Á, tiêu biểu là Việt Nam, cũng như với Hoa Kỳ, Úc và Nhật Bản. Hán Hoa muốn hiện diện thường trực tại Ấn Độ Dương, thì Ấn Độ tìm cách hiện diện thường trực tại Biển Đông Nam Á, cụ thể là tại Việt Nam. 

Chiến hạm loại J của Ấn Độ đã thăm viếng Nha Trang, như dấu hiệu báo là Việt Nam có thể mở hải cảng Cam Ranh cho hải quân Ấn đến thường trực tại hải cảng chiến lược này, để cùng thực hiện chiến lược bao vây Trung Cộng từ hướng Nam. Sách kế đem việc sử dụng hải cảng Cam Ranh của Việt Nam ra, để đe dọa Bắc Kinh của Việt Nam rất hay. Vì trước sau gì hải cảng này cũng trở thành cảng quốc tế, nhưng động lực vẫn là hải quân Mỹ. Sự hiện diện của Mỹ vẫn cần thiết hơn để giữ an binh cho Á Châu như đã từng xảy ra tại Âu Châu sau thế chiến II. 

Từ đó, nhìn theo phương diện toàn cầu, chúng ta có thể thấy được hướng bố trí quân Mỹ trên biển cũng như lục địa, để làm thế bảo giữ cho thế giới được yên hàn, đồng thời hỗ trợ cho các chánh quyền khu vực sẽ thuộc chính quyền toàn cầu trong tương lai. 

Như thế Ấn Độ đang ở trong tư thế sẵn sàng đương đầu với cuộc chiến lớn toàn diện với Hán Hoa, theo phương cách của Ấn. Sức mạnh của Hán Hoa trội hơn so với Ấn Độ, thế nhưng Hán không thể đương đầu với quá nhiều kẻ thù chung quanh mình được. Tuy thế, một khi chiến tranh bùng nổ lớn, thì các bên đều gia tăng cuộc chiến bằng hỏa tiễn cũng như nguyên tử. Bởi giữa ba Nước đều có sẵn nguyên tử trong vùng là Pakistan, Ấn Độ cũng như Bắc Kinh. Đạo quân Hackers của cả Ấn Độ lẫn Bắc Kinh đều rất đông đảo, nên chiến tranh bằng hệ thống điện toán tinh vi, sẽ là một mặt trận quan trọng trong cuộc chiến lớn lao này. Ai nắm bắt được cơ hội ra tay trước, tất kẻ đó thắng trận. 

Lý thực thế giới cần trải qua một thảm họa như thế mới có thể giải giới nguyên tử được. Sau thảm họa nguyên tử do động đất tại Nhật gây ra hồi tháng 3. 2011. Đẻ rồi Đức tuyên bố trong vòng 15 năm tới sẽ không còn nhà máy điện nguyên tử nào hoạt động nữa ở Đức. Cả thế giới đang đua nhau giải trừ nguyên tử, cho dù ngày nay kỹ thuật nguyên tử đã được tân tiến rất nhiều. Bắc Kinh chính là nơi xuất phát việc cung cấp kỹ thuật nguyên tử, hỏa tiễn đến cho các Nước hung đồ. Viêc Bắc Kinh cung cấp ky thuật nguyên tư và hoả tiễn này cho các Nước hung đồ, đã được tờ Washington Time chánh thức lên tiếng cách nay khoảng hơn năm: là Bắc Triều Tiên, Tiến Sỹ Khan người Pakistan, chỉ là một nhánh thuộc mạng lưới cung cấp đo. Cho nên chiến tranh lớn trong vùng Nam Á là tất nhiên, để giải quyết các bất ổn tồn đọng trên thế giới hầu như tập trung vào vùng này: từ dân số, nguyên tử và khủng bố quốc tế vv…

(còn tiếp)
NLB
Tác giả gửi trực tiếp cho LTCGVN

0 nhận xét:

Đăng nhận xét