Mừng Nữ quyền và Ngưu quyền, tức quyền sống của con người và con thú sẽ do chàng ca sĩ Kỵ-mã Nhân quyền Việt Nam trình diễn.
Nhưng trước hết xin tìm hiểu ngày 8/3 là Ngày Phụ Nữ Quốc Tế, là ngày nữ giới được bình quyền với nam giới. Nhưng nguồn gốc ngày 8 tháng 3 từ đâu?
Còn Việt Nam ta, nguồn gốc “Ngưu quyền” là gì?
Còn Việt Nam ta, nguồn gốc “Ngưu quyền” là gì?
A. Nguồn gốc ngày Phụ Nữ Quốc Tế 8 tháng 3
Ngày Quốc tế Phụ nữ khởi nguồn từ các hoạt động của phong trào lao động thế kỷ XX ở Bắc Mỹ và Châu Âu.
Sơ lược:
Ngày 8/3/1857, nữ công nhân lao động ngành dệt may Thành phố New York (Mỹ) đã diễu hành và đình công đòi được cải thiện điều kiện làm việc và đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ.
Ngày 8/3/1908, cũng tại New York, 15.000 phụ nữ đã diễu hành đòi giảm giờ làm, tăng lương, đòi quyền được bầu cử và chấm dứt lao động trẻ em.
Ngày 8/3/1908, cũng tại New York, 15.000 phụ nữ đã diễu hành đòi giảm giờ làm, tăng lương, đòi quyền được bầu cử và chấm dứt lao động trẻ em.
Năm 1910, Đại hội Phụ nữ thế giới lần thứ 2 tại Đan Mạch đã công bố lấy ngày 8/3 làm ngàyQuốc tế Phụ nữ, thể hiện quyết tâm đấu tranh giành quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em.
Năm 1911, ngày Quốc tế Phụ nữ được tổ chức tại các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ với hơn một triệu phụ nữ và nam giới tham gia vào các cuộc biểu tình. Bên cạnh việc đòi quyền bỏ phiếu và nắm giữ các chức vụ công quyền, những người biểu tình còn đòi quyền làm việc cho phụ nữ, quyền được đào tạo, xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ và bình đẳng giới trong lao động.
Như vậy, phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ diễn ra mạnh mẽ khắp thế giới. Vào những năm 1913-1914, ngày Quốc tế phụ nữ trở thành cuộc biểu tình chống Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất.
Một số nơi khác ở Châu Âu, vào dịp 8/3 phụ nữ tổ chức biểu tình chống chiến tranh hoặc đơn giản là thể hiện tình đoàn kết.
Năm 1917, trong bối cảnh chiến tranh, 90.000 nữ công nhân lao động của Nga thuộc 50 xí nghiệp ở thành phố Petrograd đã biểu tình và đình công vào ngày Chủ nhật cuối cùng của tháng Hai 23/2 theo lịch Nga cũ (nhằm ngày 8/3 dương lịch). Bốn ngày sau đó Nga Hoàng thoái vị và Chính phủ lâm thời đã đồng ý dành cho phụ nữ Nga quyền bỏ phiếu.
B. Liên Hiệp Quốc kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 từ năm 1975
về sau, ngày Quốc tế Phụ nữ được phổ biến ở cả các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, trở thành một ngày lễ được ghi nhận và kỷ niệm ở khắp năm châu. Bên cạnh đó, phong trào nữ quyền thế giới ngày càng phát triển và được khích lệ bởi các quốc gia cũng như các Hội nghị Phụ nữ toàn cầu của Liên Hiệp Quốc (LHQ). Các hội nghị này đề cao sự phát triển của phụ nữ, hỗ trợ các quyền và sự tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị. LHQ lần đầu tiên kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 vào năm 1975 (năm Phụ nữ Quốc tế).
Hai năm sau, vào tháng 12 năm 1977, Đại hội đồng LHQ đã thông qua nghị quyết tuyên bố các nước thành viên kỷ niệm ngày 8-3 như là ngày vì quyền bình đẳng, tiến bộ của phụ nữ và hòa bình thế giới.
Như vậy, ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 hàng năm không chỉ là ngày dành riêng cho nữ giới. Đây cũng chính là cơ hội để xã hội, đặc biệt là nam giới, ghi nhận sự đóng góp của phụ nữ trong các lĩnh vực và đảm bảo quyền lợi hợp pháp và cơ hội bình đẳng cho phụ nữ...
C. Ngày Phụ nữ tại Việt Nam trước “Giải phóng”
Từ năm 1950 tại Việt Nam, vào ngày mùng 6 tháng 2 âm lịch mỗi năm đều có tổ chức ngày lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gòn, và sau đó đã dùng ngày lễ này làm ngày Phụ nữ. Mỗi năm đều chọn một nữ sinh trường Trưng Vương và một nữ sinh trường Gia Long đóng vai Hai Bà Trưng ngồi trên bành voi trong dịp cử hành lễ.
(Nguồn: Người đưa tin, Cơ quan của Hội Luật gia Việt Nam) (Hết trích)
Như vậy, con cháu Hồ Chí Minh chỉ dùng ngày 8 tháng 3 chung với ngày Phụ Nữ Quốc Tế do LHQ lần đầu tiên kỷ niệm vào năm 1975 cho đến nay. Việt Nam XHCN từ khi “chiến thắng” năm 1975, nhị vị Nữ Vương Trưng , Triệu lịch sử cũng phải ..cởi ngựa lưu vong!
Nhưng ta thấy Đức Huỳnh Phú Sổ, sinh ngày 15 tháng 1 năm 1920, (nhằm ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Mùi tại làng Hoà Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc), đến năm 1945, Ngài mới 25 tuổi (1920—1945) mà đã coi trọng phụ nữ Việt Nam.
Ngài đã nêu gương Trưng, Triệu, coi ngày lễ Hai Bà Trưng là ngày lễ Phụ nữ; mà năm 1945, 30 năm trước ngày LHQ “giải phóng” Phụ Nữ, Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ chẳng những “giải phóng” mà Ngài còn thấy nữ giới có trách nhiệm với đất nước và các trọng trách khác ngang hàng với nam giới.
Nên từ năm 1945 Ngài đã kêu gọi người Phụ nữ Việt Nam hãy “Chia hai trách nhiệm với đàn ông” như trong bài thơ:
GỌI ĐOÀN PHỤ-NỮ
Năm 1911, ngày Quốc tế Phụ nữ được tổ chức tại các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ với hơn một triệu phụ nữ và nam giới tham gia vào các cuộc biểu tình. Bên cạnh việc đòi quyền bỏ phiếu và nắm giữ các chức vụ công quyền, những người biểu tình còn đòi quyền làm việc cho phụ nữ, quyền được đào tạo, xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ và bình đẳng giới trong lao động.
Như vậy, phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ diễn ra mạnh mẽ khắp thế giới. Vào những năm 1913-1914, ngày Quốc tế phụ nữ trở thành cuộc biểu tình chống Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất.
Một số nơi khác ở Châu Âu, vào dịp 8/3 phụ nữ tổ chức biểu tình chống chiến tranh hoặc đơn giản là thể hiện tình đoàn kết.
Năm 1917, trong bối cảnh chiến tranh, 90.000 nữ công nhân lao động của Nga thuộc 50 xí nghiệp ở thành phố Petrograd đã biểu tình và đình công vào ngày Chủ nhật cuối cùng của tháng Hai 23/2 theo lịch Nga cũ (nhằm ngày 8/3 dương lịch). Bốn ngày sau đó Nga Hoàng thoái vị và Chính phủ lâm thời đã đồng ý dành cho phụ nữ Nga quyền bỏ phiếu.
B. Liên Hiệp Quốc kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 từ năm 1975
về sau, ngày Quốc tế Phụ nữ được phổ biến ở cả các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, trở thành một ngày lễ được ghi nhận và kỷ niệm ở khắp năm châu. Bên cạnh đó, phong trào nữ quyền thế giới ngày càng phát triển và được khích lệ bởi các quốc gia cũng như các Hội nghị Phụ nữ toàn cầu của Liên Hiệp Quốc (LHQ). Các hội nghị này đề cao sự phát triển của phụ nữ, hỗ trợ các quyền và sự tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị. LHQ lần đầu tiên kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 vào năm 1975 (năm Phụ nữ Quốc tế).
Hai năm sau, vào tháng 12 năm 1977, Đại hội đồng LHQ đã thông qua nghị quyết tuyên bố các nước thành viên kỷ niệm ngày 8-3 như là ngày vì quyền bình đẳng, tiến bộ của phụ nữ và hòa bình thế giới.
Như vậy, ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 hàng năm không chỉ là ngày dành riêng cho nữ giới. Đây cũng chính là cơ hội để xã hội, đặc biệt là nam giới, ghi nhận sự đóng góp của phụ nữ trong các lĩnh vực và đảm bảo quyền lợi hợp pháp và cơ hội bình đẳng cho phụ nữ...
C. Ngày Phụ nữ tại Việt Nam trước “Giải phóng”
Từ năm 1950 tại Việt Nam, vào ngày mùng 6 tháng 2 âm lịch mỗi năm đều có tổ chức ngày lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gòn, và sau đó đã dùng ngày lễ này làm ngày Phụ nữ. Mỗi năm đều chọn một nữ sinh trường Trưng Vương và một nữ sinh trường Gia Long đóng vai Hai Bà Trưng ngồi trên bành voi trong dịp cử hành lễ.
(Nguồn: Người đưa tin, Cơ quan của Hội Luật gia Việt Nam) (Hết trích)
Như vậy, con cháu Hồ Chí Minh chỉ dùng ngày 8 tháng 3 chung với ngày Phụ Nữ Quốc Tế do LHQ lần đầu tiên kỷ niệm vào năm 1975 cho đến nay. Việt Nam XHCN từ khi “chiến thắng” năm 1975, nhị vị Nữ Vương Trưng , Triệu lịch sử cũng phải ..cởi ngựa lưu vong!
Nhưng ta thấy Đức Huỳnh Phú Sổ, sinh ngày 15 tháng 1 năm 1920, (nhằm ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Mùi tại làng Hoà Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc), đến năm 1945, Ngài mới 25 tuổi (1920—1945) mà đã coi trọng phụ nữ Việt Nam.
Ngài đã nêu gương Trưng, Triệu, coi ngày lễ Hai Bà Trưng là ngày lễ Phụ nữ; mà năm 1945, 30 năm trước ngày LHQ “giải phóng” Phụ Nữ, Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ chẳng những “giải phóng” mà Ngài còn thấy nữ giới có trách nhiệm với đất nước và các trọng trách khác ngang hàng với nam giới.
Nên từ năm 1945 Ngài đã kêu gọi người Phụ nữ Việt Nam hãy “Chia hai trách nhiệm với đàn ông” như trong bài thơ:
GỌI ĐOÀN PHỤ-NỮ
Chị em ôi, Bắc Nam là một,
Chị em là rường cột giống-nòi.
Dở sử xanh Nam-Việt mà coi,
Gương Trưng, Triệu còn soi muôn thuở.
Chẳng có lẽ xưa hay mà nay dở,
Khiếp-nhược là cái cớ vong gia.
Chí anh-hùng của khách quần-thoa.
Đâu có kém bực tu-mi nam-tử.
Sách Thánh-hiền truyền lưu mấy chữ,
Thất-phu còn trách-nhiệm với non sông.
Cả tiếng kêu bạn gái má hồng,
Đem son phấn điểm-tô Tổ-Quốc.
Chị em là rường cột giống-nòi.
Dở sử xanh Nam-Việt mà coi,
Gương Trưng, Triệu còn soi muôn thuở.
Chẳng có lẽ xưa hay mà nay dở,
Khiếp-nhược là cái cớ vong gia.
Chí anh-hùng của khách quần-thoa.
Đâu có kém bực tu-mi nam-tử.
Sách Thánh-hiền truyền lưu mấy chữ,
Thất-phu còn trách-nhiệm với non sông.
Cả tiếng kêu bạn gái má hồng,
Đem son phấn điểm-tô Tổ-Quốc.
Sàigòn, tháng tư năm Ất-Dậu (1945)
Ðức Huỳnh Phú Sổ - Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo
D. Về tù nhân thế kỷ Nguyễn Hữu Cầu và “Ngưu quyền”
Hôm nay, ngày 8 tháng 3 năm 2014, thế giới đọc thấy « Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Namở Thụy Sĩ » (Trích):
Văn Bút Quốc Tế thúc giục nhà cầm quyền Cộng sản trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho nhà giáo Đinh Đăng Định, linh mục Nguyễn Văn Lý và nhà thơ Nguyễn Hữu Cầu
Trong một Kháng Nghị thư phổ biến toàn cầu sáng ngày 7 tháng 3 năm 2014, Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù (International PEN CODEP/WIPC) đã bày tỏ mối quan ngại sâu xa về tình trạng sức khỏe quá đổi suy kiệt của nhà giáo Đinh Đăng Định, linh mục Nguyễn Văn Lý và nhà thơ Nguyễn Hữu Cầu. Văn Bút Quốc Tế đòi trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho ba tù nhân ngôn luận và lương tâm này. Văn Bút Quốc Tế không chỉ nêu lên lý do nhân đạo. Thực vậy, sự an toàn nhân cách và thân thể của ba tù nhân đang bị đe dọa nghiêm trọng. Họ có thể chết trong trại tù nếu họ phải thi hành bản án cho đến hết hạn tù giam. Hơn nữa, họ lại không được khẩn cấp trị bệnh và tự do tiếp nhận sự chăm sóc y tế cần thiết. Văn Bút Quốc Tế còn nhấn mạnh rằng nhà giáo Đinh Đăng Định, linh mục Nguyễn Văn Lý và nhà thơ Nguyễn Hữu Cầu bị bắt giữ và phạt tù nặng nề, thật bất công và vô nhân đạo, chỉ vì đã dám sử dụng quyền tự do phát biểu và thể hiện quan điểm vốn được bảo đảm bởi Điều 19 Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị.
Chúng tôi được biết Văn Bút Quốc Tế đã gởi Kháng Nghị thư đến nhà cầm quyền Hà Nội gồm có chủ tịch nhà nước, thủ tướng và bộ trưởng Ngoại giao. » (Ngưng trích) Trong bản tin của PEN Thụy Sĩ, có sơ lược hồ sơ cả 3 tù nhân, nhưng vì chuyện mừng « Ngưu quyền » là trong khúc«Trường ca của người tù » của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Cầu, nên xin chỉ xin trích hồ sở của tác giả mà thôi:
“Ông Nguyễn Hữu Cầu, sinh năm 1945, nhà thơ, nhà soạn nhạc và viết lời ca tiếng hát, và nhà hoạt động chống tham nhũng. Ông bị bắt hồi tháng 10 năm 1982 và bị kết án tử hình năm 1983 vì là tác giả của những bài hát và bài thơ bị coi là ''phạm tội''. Ông đã viết những lời tố cáo hai viên chức cấp cao cộng sản hãm hiếp và tham nhũng. Hành vi đó khiến cho ông bị buộc tội ‘’phá hoại’’, gây tổn thương cho hình ảnh của chế độ. Ông không nhận tội. Án tử hình được đổi thànhán tù chung thân năm 1985. Kể từ đó ông bị biệt giam trong một trại tù ở sâu trong rừng. Ông bị mù mắt trái hoàn toàn. Thị giác mắt phải của ông ngày càng trở nên mờ đục. Ông gần như điếc. Ông bị suy tim nặng, bệnh tình càng bi đát hơn vì thiếu chăm sóc y tế thích đáng và các điều kiệngiam cầm thật tồi tệ.
Ghi chú : Nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt đã khẩn báo và đặc biệt lưu ý các văn hữu thành viên Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế bênh vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù rằng: Quyết định của CS cho nhà giáo Đinh Đăng Định tạm hoãn thi hành án tù giam 12 tháng cần phải nhắc chúng ta nhớ đến trường hợp Linh mục Nguyễn Văn Lý (vẫn còn tiếp tục bị đày đọa trong trại giam) hay là trường hợp tù nhân thế kỷ Trương Văn Sương (đã chết non một tháng sau khi bị đưa trở lại trại giam), cả Linh mục Nguyễn Văn Lý và chiến sĩ Trương Văn Sương đều ‘’được tạm hoãn thi hành án tù giam để trị bệnh’’. Nói đến tù nhân thế kỷ Trương Văn Sương thì chúng ta không thể nào quên được tù nhân chung thân Nguyễn Hữu Cầu » (Ngưng trích).
Chúng ta từng nghe ông Nguyễn Hữu Cầu bệnh nhiều, con gái, con trai ông làm đơn nhiều lần xin cho cha về nhà chữa bệnh, nhưng cứ phải chờ « cấp trên » xét.
Thậm chí cháu nội ông NHC tên là Trần Phan Yến Nhi làm đơn gởi - Các Quý Tổ Chức Nhân Quyền Thế Giới; Các quý Ông/ Bà cộng đồng người Việt ở Trong nước và ở nước Ngoài “lên tiếng cứu giúp xin cho Ông nội là Nguyễn Hữu Cầu, người đã ở tù hơn 1/3 thế kỷ được thả(dịp Tết Giáp Ngọ nầy) vì Ông ở tù lâu quá rồi hơn nữa Ông mang rất nhiều bệnh tật.” Nhiền lời rất cảm động và “chết ngắt” cho các Công An thừa hành lệnh, như:
“Hôm 14/01/2014 có hai Bác công an gặp cháu và hỏi rằng: Có ai xúi giục không? Cháu trả lời là không (..). …Sau đó hai Bác công an bảo là: Cháu cứ an tâm, ông cháu sẽ về trong tuần sau ăn tết với gia đình cháu vì đang chờ cấp trên xem xét ký lệnh tha cho Ông Nội cháu. Ông cháu sẽ về trước tết (..)… Cháu nghe hai Bác công an nói cháu mừng không thể nào tả nổi. Cháu chờ (…) đến ngày 29 lại qua ngày 30 tết, ngày giao thừa thế là hết…16 ngày chờ đợi cháu thấy nó dài thê thảm quá vậy mà 38 năm ở tù của Ông không biết nó dài ra sao? Mỗi lần cháu nghe chuông điện thoại của Cha cháu reo là cháu hồi hộp vì chắc có lẽ đó là có người báo cho Cha và cháu để đi đón Ông về, nhưng lần nào cũng tuyệt vọng.
Cháu nhớ như in những lời hai Bác công an nói là Ông sẽ về trước tết nhưng lúc đó có lẽ cháu mừng quá cho nên cháu quên hỏi hai Bác công an là: “Trước tết năm nào Ông cháu mới về…? ” Cháu đi học thầy, Cô bảo là không được nói dối, cháu đã không biết nói dối nhưng tại sao cháu lại phải nhận được lời nói dối. “ (Hết trích)
Bây giờ đến tháng 3/14 lại thêm VBQT thúc bách nữa. Chúng tôi biết có nhiều người nôn nóng trách VBQT quá chậm chạp, nhưng một danh sách dài những người tù lương tâm của XHCN trong đó có ba vị nêu trên đã được trình xin VBQT can thiệp từ rất nhiều năm nay. Riêng ôngNguyễn Hữu Cầu, khi tham dự đại hội thế giới VBQT tại Tokyo năm 2010, chính chúng tôi đích thân nêu tên Nguyễn Hữu Cầu và năm 2014 VBQT đã chính thức gửi văn thư yêu cầu nhà nước XHCN VN như trên. Kết quả với con cháu HCM phải nói là «thiên cơ bất khả lậu»!
Tuy nhiên VBQT cũng trình bày được cho thế giới thấy thêm giọng lưỡi lừa phỉnh của phái đoàn nhà nước Việt Nam do Thứ Trưởng Ngoại Giao Hà Kim Ngọc trong UPR ngày 5 tháng 2, 2014 thợ vẽ Đại diện Bộ Công An Việt Nam đểu như thế nào khi “vẽ” rằng: Việt Nam tôn trọng các quyền tự do ngôn luận, hội họp…“Cơ sở pháp lý của việc bắt giữ các tội phạm an ninh quốc gia nằm trong các điều luật của Bộ luật Hình sự, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, như các điều 19, 22 của Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR)…
E.Chàng ca sĩ Kỵ-mã Nhân quyền Việt Nam Nguyễn Bắc Truyển
Chúng ta đã có dịp nhắc đến chàng Kỵ-mã Nhân quyền Việt Nam là Nguyễn Bắc Truyển, Nhưng người cựu tù nhân lương tâm nầy còn kiêm luôn “ca sĩ” nữa.
Cựu Tù Nguyễn Bắc Truyển là người tùng bị giam chung với ông NHC , nên sau khi ra tù anh Nguyễn Bắc Truyển phổ biến bài hát này bằng cách hát live Solo với guitar trên các diễn đàn Paltalk bài “Khỏe Re Như Con Bò Kéo Xe”
Có lẽ đây là những “tội” nặng của nhạc sĩ Nguyễn Hưũ Cầu:
Ta sẽ nói về những người tử tù.
(….) Những tử tù vô số 3 miền, Ak cướp mạng, nhân quyền rác rơm
Ghi chú : Nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt đã khẩn báo và đặc biệt lưu ý các văn hữu thành viên Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế bênh vực Nhà Văn bị Đàn áp và Cầm tù rằng: Quyết định của CS cho nhà giáo Đinh Đăng Định tạm hoãn thi hành án tù giam 12 tháng cần phải nhắc chúng ta nhớ đến trường hợp Linh mục Nguyễn Văn Lý (vẫn còn tiếp tục bị đày đọa trong trại giam) hay là trường hợp tù nhân thế kỷ Trương Văn Sương (đã chết non một tháng sau khi bị đưa trở lại trại giam), cả Linh mục Nguyễn Văn Lý và chiến sĩ Trương Văn Sương đều ‘’được tạm hoãn thi hành án tù giam để trị bệnh’’. Nói đến tù nhân thế kỷ Trương Văn Sương thì chúng ta không thể nào quên được tù nhân chung thân Nguyễn Hữu Cầu » (Ngưng trích).
Chúng ta từng nghe ông Nguyễn Hữu Cầu bệnh nhiều, con gái, con trai ông làm đơn nhiều lần xin cho cha về nhà chữa bệnh, nhưng cứ phải chờ « cấp trên » xét.
Thậm chí cháu nội ông NHC tên là Trần Phan Yến Nhi làm đơn gởi - Các Quý Tổ Chức Nhân Quyền Thế Giới; Các quý Ông/ Bà cộng đồng người Việt ở Trong nước và ở nước Ngoài “lên tiếng cứu giúp xin cho Ông nội là Nguyễn Hữu Cầu, người đã ở tù hơn 1/3 thế kỷ được thả(dịp Tết Giáp Ngọ nầy) vì Ông ở tù lâu quá rồi hơn nữa Ông mang rất nhiều bệnh tật.” Nhiền lời rất cảm động và “chết ngắt” cho các Công An thừa hành lệnh, như:
“Hôm 14/01/2014 có hai Bác công an gặp cháu và hỏi rằng: Có ai xúi giục không? Cháu trả lời là không (..). …Sau đó hai Bác công an bảo là: Cháu cứ an tâm, ông cháu sẽ về trong tuần sau ăn tết với gia đình cháu vì đang chờ cấp trên xem xét ký lệnh tha cho Ông Nội cháu. Ông cháu sẽ về trước tết (..)… Cháu nghe hai Bác công an nói cháu mừng không thể nào tả nổi. Cháu chờ (…) đến ngày 29 lại qua ngày 30 tết, ngày giao thừa thế là hết…16 ngày chờ đợi cháu thấy nó dài thê thảm quá vậy mà 38 năm ở tù của Ông không biết nó dài ra sao? Mỗi lần cháu nghe chuông điện thoại của Cha cháu reo là cháu hồi hộp vì chắc có lẽ đó là có người báo cho Cha và cháu để đi đón Ông về, nhưng lần nào cũng tuyệt vọng.
Cháu nhớ như in những lời hai Bác công an nói là Ông sẽ về trước tết nhưng lúc đó có lẽ cháu mừng quá cho nên cháu quên hỏi hai Bác công an là: “Trước tết năm nào Ông cháu mới về…? ” Cháu đi học thầy, Cô bảo là không được nói dối, cháu đã không biết nói dối nhưng tại sao cháu lại phải nhận được lời nói dối. “ (Hết trích)
Bây giờ đến tháng 3/14 lại thêm VBQT thúc bách nữa. Chúng tôi biết có nhiều người nôn nóng trách VBQT quá chậm chạp, nhưng một danh sách dài những người tù lương tâm của XHCN trong đó có ba vị nêu trên đã được trình xin VBQT can thiệp từ rất nhiều năm nay. Riêng ôngNguyễn Hữu Cầu, khi tham dự đại hội thế giới VBQT tại Tokyo năm 2010, chính chúng tôi đích thân nêu tên Nguyễn Hữu Cầu và năm 2014 VBQT đã chính thức gửi văn thư yêu cầu nhà nước XHCN VN như trên. Kết quả với con cháu HCM phải nói là «thiên cơ bất khả lậu»!
Tuy nhiên VBQT cũng trình bày được cho thế giới thấy thêm giọng lưỡi lừa phỉnh của phái đoàn nhà nước Việt Nam do Thứ Trưởng Ngoại Giao Hà Kim Ngọc trong UPR ngày 5 tháng 2, 2014 thợ vẽ Đại diện Bộ Công An Việt Nam đểu như thế nào khi “vẽ” rằng: Việt Nam tôn trọng các quyền tự do ngôn luận, hội họp…“Cơ sở pháp lý của việc bắt giữ các tội phạm an ninh quốc gia nằm trong các điều luật của Bộ luật Hình sự, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, như các điều 19, 22 của Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR)…
E.Chàng ca sĩ Kỵ-mã Nhân quyền Việt Nam Nguyễn Bắc Truyển
Chúng ta đã có dịp nhắc đến chàng Kỵ-mã Nhân quyền Việt Nam là Nguyễn Bắc Truyển, Nhưng người cựu tù nhân lương tâm nầy còn kiêm luôn “ca sĩ” nữa.
Cựu Tù Nguyễn Bắc Truyển là người tùng bị giam chung với ông NHC , nên sau khi ra tù anh Nguyễn Bắc Truyển phổ biến bài hát này bằng cách hát live Solo với guitar trên các diễn đàn Paltalk bài “Khỏe Re Như Con Bò Kéo Xe”
Có lẽ đây là những “tội” nặng của nhạc sĩ Nguyễn Hưũ Cầu:
Ta sẽ nói về những người tử tù.
(….) Những tử tù vô số 3 miền, Ak cướp mạng, nhân quyền rác rơm
--“Tội nặng” vì gười văn nhạc sĩ dám ca ngợi sự thật: con bò không bị bắt làm quá sức, còn có “Ngưu quyền” hơn con người XHCN (Có lẽ vì “Bò quyền” nghe không hay, nên sửa là “Ngưu quyền” vì cùng loại “Trâu Bò”)
“Bò ơi đừng lo rồi ngưu quyền cũng có
Ta không bắt bò làm việc gấp hai
Ta không bắt bò phải vượt chỉ tiêu
với ta bò sẽ tự do…”
--“Tội nặng” vì dám kể một câu chuyện thật đau lòng:
Nếu có một ngày, ai có đến Tiền giang, hãy lắng nghe một câu chuyện đau lòng (…) uỷ ban quân quản Tiền Giang giết người.
Ma vương hô hố tiếng cười, sau khi chúng giết hai người thành ba.
Bào thai tám tháng không tha, bào thai tám tháng mang ra tử hình.
Xin tiếp tay để phổ biến bài hát, đây cũng là ước mong thầm kín cuả ông Nguyễn Hưũ Cầu, một người tù bất khuất.
Ta không bắt bò làm việc gấp hai
Ta không bắt bò phải vượt chỉ tiêu
với ta bò sẽ tự do…”
--“Tội nặng” vì dám kể một câu chuyện thật đau lòng:
Nếu có một ngày, ai có đến Tiền giang, hãy lắng nghe một câu chuyện đau lòng (…) uỷ ban quân quản Tiền Giang giết người.
Ma vương hô hố tiếng cười, sau khi chúng giết hai người thành ba.
Bào thai tám tháng không tha, bào thai tám tháng mang ra tử hình.
Xin tiếp tay để phổ biến bài hát, đây cũng là ước mong thầm kín cuả ông Nguyễn Hưũ Cầu, một người tù bất khuất.
Video: Khỏe Re Như Con Bò Kéo Xe
(Trích “Trường Ca Người Tù”) Nhạc và lời: Nguyễn Hữu Cầu
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Mai mốt ta về ta mua một con bò
Rồi ta sẽ đi đi lên trên núi cao
Mai mốt ta về ta đóng cái quan tài
Rồi ta sẽ nhờ con bò kéo theo đàng sau
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Mai mốt ta về ta mua một con bò
Rồi ta sẽ đi đi lên trên núi cao
Mai mốt ta về ta đóng cái quan tài
Rồi ta sẽ nhờ con bò kéo theo đàng sau
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Đường xa mình ta vừa đi vừa ca hát
Rừng xanh hiện ra ngàn hoa lừng thơm ngát
Đường xa mình ta vừa đi vừa ca hát
Buồn ơi chào mi lòng ta giờ tươi mát
Đón gió bát ngát ta ca vang vang từng khúc nhạc vang
Bò ơi đừng lo vừa đi vừa ăn cỏ
Hỏi thăm bò ơi mệt không thì ta nghỉ
Ta không bắt bò làm việc gấp hai
Ta không bắt bò phải vượt chỉ tiêu
Với ta bò sẽ tự do
Với ta thật sự tự do
Ta đi lên trên non cao trăng thanh gió mát, hương hoa bát ngát ta hát tình ca
Cho quê hương, cho bạn bè một thời tù đày bên nhau
Một thời tù đày gian lao, một thời cộng xiềng thương đau
Một thời cộng xiềng thương đau
Ta hát những khúc tù ca - núi ứa lệ ra
Ta hát về bạn tù ta, lá hoa trên rừng nghe qua ngậm ngùi
Và rồi từng giòng lệ đã tuôn ra
Và rồi từng giòng lệ đã tuôn ra
Ta sẽ nói về, những người tử tù Kiên Giang
Ta sẽ nói về những người tử tù Nha Trang
Những người Tử tù Xứ Huế , những người tử tù Quảng Nam,
Những người tử tù phương Bắc, những người tử tù phương Nam
Những người tử tù Kiên Giang, những người tử tù Long Xuyên
Những tử tù vô số 3 miền, Ak cướp mạng, nhân quyền rác rơm.
Nếu có một ngày, ai có đến Tiền giang, hãy lắng nghe một câu chuyện đau lòng .chuyện kể rằng: ngày rằm tháng bảy Vu Lan, uỷ ban quân quản Tiền Giang giết người.
Ma vương hô hố tiếng cười, sau khi chúng giết hai người thành ba.
Bào thai tám tháng không tha, bào thai tám tháng mang ra tử hình.
Tiền Giang ơi hỡi Tiền Giang, Tiền Giang ơi hỡi đau lòng Huệ Lan
(Huệ là tên người chồng, Lan là tên người vợ lúc đó đã mang thai 8 tháng)
Mai mốt ta về ...
Ta sẽ nói về những người tử tù công khai
Ta sẽ nói về những người bị giết mà không hay
Đêm khuya thúc ké đôi tay, người tù không biết giờ này đi đâu
Bìa rừng đào sẵn huyệt sâu, AK trở báng đập đầu vùi thây.
A di tì ca tì ca lang đế, A di tì ca tì ca lang đá
A di tì ca tì ca lang đế, A di tì ca tì ca lang đá
Chú ơi cha cháu đi đâu
chiều nao cháu cũng ra cầu đứng trông
Bà ngồi khóc bảo đừng mong
Cha con, công sản (mà) khoan hồng (thì đã) ra ma
Chú ơi cháu có con gà
Cháu nuôi lâu lắm chờ cha cháu về
Gà tre đẻ trứng nhiều nè
Mai mốt cha về nấu che cha ăn
Trời ơi Phật hỡi nghe chăng
Chuá trên Thánh Giá xót thương ngậm nguì
Tìm tranh, tìm tre rồi che nhà bên suối
Bò à, từ từ, gần nhà nhiều cỏ lắm
Cỏ ngon lành cứ tự nhiên
Rồi ta năm mơ từ căn nhà bên suối
Hoà bình về rồi, hoà bình đã về tới
Tới nơi rồi chú bò ơi
Mừng vui gặp cha gặp me gặp thôn xóm
Bạn ơi bè ơi hồi sinh đời lên men
Hoà bình rồi, hoà bình rồi thật rồi đó nhe
Thằng bé đứng cười nhe hàm răng sún, bụng lòi rốn đen
Hỡi quê hương ta đà quay về
Bạn ơi, bè ơi rồi nhân quyền sẽ có
Bò ơi đừng lo rồi ngưu quyền cũng có
Ta không bắt bò làm việc gấp hai
Ta không bắt bò phải vượt chỉ tiêu
với ta bò sẽ tự do
Với ta thật sự tự do
Nguyễn Hữu Cầu
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Khỏe re như con bò kéo xe
Đường xa mình ta vừa đi vừa ca hát
Rừng xanh hiện ra ngàn hoa lừng thơm ngát
Đường xa mình ta vừa đi vừa ca hát
Buồn ơi chào mi lòng ta giờ tươi mát
Đón gió bát ngát ta ca vang vang từng khúc nhạc vang
Bò ơi đừng lo vừa đi vừa ăn cỏ
Hỏi thăm bò ơi mệt không thì ta nghỉ
Ta không bắt bò làm việc gấp hai
Ta không bắt bò phải vượt chỉ tiêu
Với ta bò sẽ tự do
Với ta thật sự tự do
Ta đi lên trên non cao trăng thanh gió mát, hương hoa bát ngát ta hát tình ca
Cho quê hương, cho bạn bè một thời tù đày bên nhau
Một thời tù đày gian lao, một thời cộng xiềng thương đau
Một thời cộng xiềng thương đau
Ta hát những khúc tù ca - núi ứa lệ ra
Ta hát về bạn tù ta, lá hoa trên rừng nghe qua ngậm ngùi
Và rồi từng giòng lệ đã tuôn ra
Và rồi từng giòng lệ đã tuôn ra
Ta sẽ nói về, những người tử tù Kiên Giang
Ta sẽ nói về những người tử tù Nha Trang
Những người Tử tù Xứ Huế , những người tử tù Quảng Nam,
Những người tử tù phương Bắc, những người tử tù phương Nam
Những người tử tù Kiên Giang, những người tử tù Long Xuyên
Những tử tù vô số 3 miền, Ak cướp mạng, nhân quyền rác rơm.
Nếu có một ngày, ai có đến Tiền giang, hãy lắng nghe một câu chuyện đau lòng .chuyện kể rằng: ngày rằm tháng bảy Vu Lan, uỷ ban quân quản Tiền Giang giết người.
Ma vương hô hố tiếng cười, sau khi chúng giết hai người thành ba.
Bào thai tám tháng không tha, bào thai tám tháng mang ra tử hình.
Tiền Giang ơi hỡi Tiền Giang, Tiền Giang ơi hỡi đau lòng Huệ Lan
(Huệ là tên người chồng, Lan là tên người vợ lúc đó đã mang thai 8 tháng)
Mai mốt ta về ...
Ta sẽ nói về những người tử tù công khai
Ta sẽ nói về những người bị giết mà không hay
Đêm khuya thúc ké đôi tay, người tù không biết giờ này đi đâu
Bìa rừng đào sẵn huyệt sâu, AK trở báng đập đầu vùi thây.
A di tì ca tì ca lang đế, A di tì ca tì ca lang đá
A di tì ca tì ca lang đế, A di tì ca tì ca lang đá
Chú ơi cha cháu đi đâu
chiều nao cháu cũng ra cầu đứng trông
Bà ngồi khóc bảo đừng mong
Cha con, công sản (mà) khoan hồng (thì đã) ra ma
Chú ơi cháu có con gà
Cháu nuôi lâu lắm chờ cha cháu về
Gà tre đẻ trứng nhiều nè
Mai mốt cha về nấu che cha ăn
Trời ơi Phật hỡi nghe chăng
Chuá trên Thánh Giá xót thương ngậm nguì
Tìm tranh, tìm tre rồi che nhà bên suối
Bò à, từ từ, gần nhà nhiều cỏ lắm
Cỏ ngon lành cứ tự nhiên
Rồi ta năm mơ từ căn nhà bên suối
Hoà bình về rồi, hoà bình đã về tới
Tới nơi rồi chú bò ơi
Mừng vui gặp cha gặp me gặp thôn xóm
Bạn ơi bè ơi hồi sinh đời lên men
Hoà bình rồi, hoà bình rồi thật rồi đó nhe
Thằng bé đứng cười nhe hàm răng sún, bụng lòi rốn đen
Hỡi quê hương ta đà quay về
Bạn ơi, bè ơi rồi nhân quyền sẽ có
Bò ơi đừng lo rồi ngưu quyền cũng có
Ta không bắt bò làm việc gấp hai
Ta không bắt bò phải vượt chỉ tiêu
với ta bò sẽ tự do
Với ta thật sự tự do
Nguyễn Hữu Cầu
E. Vi phạm nhân quyền rõ rệt của chế độ Công-An trị
Nhân quyền gồm có quyền tự do tín ngưỡng.
Ngày 9/2/2014, công an các cấp: xã Long Hưng B – huyện Lấp Vò – tỉnh Đồng Tháp – thành phố Hồ Chí Minh đã huy động hàng trăm công an tấn công vào nhà vợ (bà Bùi Thị Kim Phượng) của ông Nguyễn Bắc Truyển để bắt ông Truyển trái pháp luật (không lệnh bắt giam) về trại giam Chí Hòa (quận 10, thành phố HCM).
Khi tấn công vào nhà bà Phượng, công an đập phá 2 cửa sắt, 1 cửa kiếng, bàn ghế; đập camera chống trộm; đập bàn thờ và ném hình Đức Huỳnh giáo chủ của Phật giáo Hòa hảo (PGHH) xuống đất…
Nguyên nhân dẫn đến công an tấn công nhà bà Bùi Thị Kim Phượng và bắt ông Nguyễn Bắc Truyển:
· Gia đình bà Bùi Thị Kim Phượng là tín đồ PGHH nên chịu sự kỳ thị của công an và chính quyền địa phương. Nhà bà Phượng thường xuyên bị giám sát, canh gát và theo dõi bởi công an huyện Lấp Vò và tỉnh Đồng Tháp.
· Ông Nguyễn Bắc Truyển giúp đỡ tín đồ PGHH chống lại sự đàn áp, sách nhiễu của công an và chính quyền địa phương.
· Ngăn cản buổi tiệc cưới bà Phượng và ông Truyển sẽ được tổ chức tại nhà bà Bùi Thị Kim Phượng.
Ngày 11/2/2014, đoàn 21 người (có 15 tín đồ PGHH) đến thăm gia đình bà Bùi Thị Kim Phượng sau khi hay tin ông Nguyễn Bắc Truyển bị bắt và nhà cửa bị công an đập phá.
Trên đường đi từ chùa Quang Minh (PGHH) đến nhà bà Bùi Thị Kim Phượng, khoảng cách 50 km. Đến địa phận cầu Nông Trại thuộc xã Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp thì lọt vào ổ phục kích của hàng trăm công an tỉnh Đồng Tháp. Đoàn người bị tấn công, bị đánh dã man, bị còng tay và áp giải về đồn công an huyện Lấp Vò.
Tại đồn, công an huyện Lấp Vò thẩm vấn 21 người và giam giử họ gần 2 ngày, 21 người bị bắt, bị bỏ đói, ngủ trong phòng giam lạnh, nhiều muỗi, không vệ sinh, không mùng, không chiếu, không mền.
Sau gần 2 ngày, 18 người được thả và công an huyện Lấp Vò khởi tố và tiếp tục giam giữ 03 người (tính đến ngày 3/2/2014): bà Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và Nguyễn Văn Minh với tội danh “chống người thi hành công vụ” điều 257 và “gây rối trật tự công cộng, cản trở giao thông” điều 245 của bộ luật Hình sự.
Sau khi, Việt Nam tham dự buổi kiểm định nhân quyền (UPR) của Hội đồng Nhân quyền LHQ vào ngày 5/2/2014, công an Việt Nam bắt đầu gia tăng đàn áp những nhà bất đồng chính kiến, nhà đấu tranh cho Dân chủ - Nhân quyền Việt Nam.
Mừng Ngày Phụ Nữ Quốc Tế năm Giáp Ngọ, thế giới hiểu thêm quyền sống của con người Việt Nam dưới chế độ Công An trị còn thua trâu bò vì chúng có “Ngưu quyền”. Con bò được tự do, được cho ăn no để kéo xe nặng nhọc nhưng “Khỏe Re” vì Công an không dám bắt làm quá “Chỉ tiêu”, sợ bò bệnh chết. Nhưng con người thì bị Công an “giết mà không hay. Đêm khuya thúc ké đôi tay, người tù không biết giờ này đi đâu”.
Mừng Ngày Phụ Nữ Quốc Tế năm Giáp Ngọ, thế giới hiểu thêm quyền sống của con người Việt Nam dưới chế độ Công An trị còn thua trâu bò vì chúng có “Ngưu quyền”. Con bò được tự do, được cho ăn no để kéo xe nặng nhọc nhưng “Khỏe Re” vì Công an không dám bắt làm quá “Chỉ tiêu”, sợ bò bệnh chết. Nhưng con người thì bị Công an “giết mà không hay. Đêm khuya thúc ké đôi tay, người tù không biết giờ này đi đâu”.
Nếu không bị thủ tiêu như vậy thì XHCN cũng để chết dần dần trong tù như “những” Nguyễn Hữu Cầu, LM Nguyễn Văn Lý.. Hay chưa giết được thì cũng bị Công an Nhân dân tấn công liên tục như tình trạng ca-sĩ Kỵ-mã Nhân Quyền Nguyễn Bắc Truyển và phu nhân Bùi Thị Kim Phượng.
Liên Hiệp Quốc cảnh báo rằng, kiểm tra dân số từ năm 1999 đến nay, Việt Nam trong tình trạngnam thiếu nữ thừa. Lực lượng Phụ nữ rất hùng hậu.
Vậy mừng Ngày Phụ Nữ Quốc Tế, chúng tôi xin nhắc lại lần nữa với số đông Phụ Nữ Việt Nam lời Đức Huỳnh Phú Sổ:
GỌI ĐOÀN PHỤ-NỮ
Chị em ôi, Bắc Nam là một,
Chị em là rường cột giống-nòi.
Dở sử xanh Nam-Việt mà coi,
Gương Trưng, Triệu còn soi muôn thuở.
Chẳng có lẽ xưa hay mà nay dở,
Khiếp-nhược là cái cớ vong gia.
Chí anh-hùng của khách quần-thoa.
Đâu có kém bực tu-mi nam-tử.
Sách Thánh-hiền truyền lưu mấy chữ,
Thất-phu còn trách-nhiệm với non sông.
Cả tiếng kêu bạn gái má hồng,
Đem son phấn điểm-tô Tổ-Quốc.
Ngày Phụ Nữ Quốc Tế 8/3/2014
Liên Hiệp Quốc cảnh báo rằng, kiểm tra dân số từ năm 1999 đến nay, Việt Nam trong tình trạngnam thiếu nữ thừa. Lực lượng Phụ nữ rất hùng hậu.
Vậy mừng Ngày Phụ Nữ Quốc Tế, chúng tôi xin nhắc lại lần nữa với số đông Phụ Nữ Việt Nam lời Đức Huỳnh Phú Sổ:
Chị em ôi, Bắc Nam là một,
Chị em là rường cột giống-nòi.
Dở sử xanh Nam-Việt mà coi,
Gương Trưng, Triệu còn soi muôn thuở.
Chẳng có lẽ xưa hay mà nay dở,
Khiếp-nhược là cái cớ vong gia.
Chí anh-hùng của khách quần-thoa.
Đâu có kém bực tu-mi nam-tử.
Sách Thánh-hiền truyền lưu mấy chữ,
Thất-phu còn trách-nhiệm với non sông.
Cả tiếng kêu bạn gái má hồng,
Đem son phấn điểm-tô Tổ-Quốc.
Ngày Phụ Nữ Quốc Tế 8/3/2014
Nguyễn Việt Nữ
0 nhận xét:
Đăng nhận xét