Thế Chiến Tranh (Kỳ 6)
VII. Chiến Tranh Tiền Tệ Và Kinh Tế
Mỹ không phải anh « ngốc », họ chẳng dại gì đâu, họ mở cửa cho anh làm ăn nhưng anh phải ký quỹ để đề phòng anh làm bậy. Anh càng làm ăn lớn, mức độ ký thác càng cao, để bảo đảm an toàn cho cả hai bên đối tác. Khoản ký thác dưới dạng Trái Phiếu, hoặc Công Khố Phiếu đều có thể trở thành « vũ khí », để hai bên thương thảo với nhau về đủ mọi vấn đề liên quan đến an ninh kinh tế cùng chính trị. Rất nhiều hình thức khác nhau nhằm cột các bên làm ăn trong một hệ thống khép kín, bên nào muốn lật lại bàn cờ cũng không dễ (như mở trust-fund đối với trường hợp đặc biệt tế nhì.
Tiền bạc được tháo khoán tùy theo điều kiện mà hai bên cam kết. Mỹ cũng như Anh khi đã cam kết, là họ thi hành, có thể sớm hay trễ. Chúng ta cần biết để tính toán việc làm ăn quốc tế. Tàu làm ăn lớn với Mỹ về chính trị, quân sự cũng như kinh tế trong thời gian hơn 70 năm, nên cả hai bên hiểu nhau quá rõ về cung cách và tham vọng của nhau. Hai bên khi cần nhau, họ hợp tác (như chống Liên Sô) khi Liên Sô tan rã, Tàu lợii dụng cơ hôi, chủ trương bành trướng hơn bất cứ thế lực nào khác mà thế giới được biết.
Hầu như ngoại tệ dữ trữ khoảng 3 trillions dollars Tàu có hiện nay, đều trực tiếp hoặc gián tiếp do Mỹ cung cấp cho Tàu (các Nước khác thặng dư với Mỹ nhưng thâm thủng với Tàu đều cũng từ Mỹ gián tiếp cung cấp cho Tàu vậy). Trước khi Ông Bush lên cầm quyền tại Tòa Bạch Cung, cán cân thương mại và hối đoái hàng năm của Mỹ, nhìn chung là quân bình, đôi khi thặng dư (con số này chẳng bao giờ để tiết lộ ra). Chỉ trong mười năm qua, cán cân xuất nhập cảng hàng hoá của Mỹ bị thâm hụt nghiêm trọng (nguyên do Hán Hoa, các Nước Đông Nam Á, Nhật, các Nước xuất khẩu dầu như Saudis Arabia, Kuwait, hoặc Đức thặng dư trong cán cân xuất nhập cảng hàng hoá với Mỹ…). Công chi của Mỹ cũng bị thiếu hụt phải vay nợ khoảng 4 trillion dollars, nguyên do ngân sách quốc phòng tăng từ cuối thời tổng thống Bill Clinton. Ngân khoảng chi phí từ 300 tỷ dollars vuợt hơn 700 tỷ dollars hàng năm, trong 10 năm liên tục từ sau biến cố 9. 11.2001.
Còn các nước khác, thực tế họ đã hình thành một hệ thống thanh toán tiền tệ hối đoái xuất nhập cảng cân bắng, được cả hai bên đồng thuận. Chỉ Bắc Kinh sử dụng sự thặng dư trong cán cán cân xuất nhập cùng hối đoái và qũy dự trữ tiền tệ quốc gia phong phú, để bắt chẹt hay tìm cách lật Mỹ, chiếm vị trí độc tôn trên thế giới. Do thế Hai Bên tất nhiên chạm trán nhau sao tránh được.
Trong bàn cờ này, Mỹ không chạm trán Bắc Kinh để quật ngã Hán Hoa, phân thành từng mảnh nhỏ, thì vô tình Hội Kín phải cởi giáp quy hàng sao, đó mới là chuyện lạ của lịch sử. Một việc quy hàng như thế xảy ra, quả biết bao nhiêu triệu người đã chết trong suốt hai thế kỷ qua, chả lẽ chỉ để tạo bàn cờ để chơi hay sao? Việc như vậy để xảy ra, thì Hiến Chương Làm Người (Nhân Quyền) do các Tổ Phụ Mỹ đề ra sẽ như thế nào? Rồi thế giới này còn thể thống gì nữa? Văn minh này tan rã là cái chắc ! Do niềm tin vững chắc như vậy (Mỹ phải đập tan Hán Hoa). Thê nên chúng tôi tuyệt đối tin tưởng vào quyền lực toàn cầu (Mỹ), qủa chúng tôi không e ngại đối với cách thức mà Hà Nội phản ứng đối với các vấn đề liên quan đến Bắc Kinh trong suốt thời gian dài đã qua.
Đối với Bắc Kinh, chúng cũng mướn những ông thầy người Mỹ. để cố vấn cho Bắc kinh các vấn đề tài chánh thế giới, hầu Bắc kinh biết được các toan tính của Mỹ. Đơn cử 800 tỷ Treasury Bond mà Bắc Kinh nắm giữ trong tay mình, là con số lớn so với túi tiền của Bắc Kinh. Coup (hành dộng phi thương) cho bể bong bóng nhà đất cuối thời Ông Bush, làm cho Bắc Kinh mất trắng mấy trăm tỷ (chúng ta hiểu răng giá nhà đất tại Mỹ làm sao có thể hồi phục một sớm một chiều được. Ngưòi ta ước tính kinh tế trong « long term thời hạn dài » phải dựa vào các yếu tố chính trị là vậy.
Kinh doanh chứng khoán hay Bond (Trai Phiếu) hoặc Commodity (Mặt Hàng) còn phải tính đến các chi tiết cụ thể từng ngày, tưng giờ, do đó cần có các tin tức đặc biệt nhạy bén, nếu không chỉ như chơi bài may rủi mà thôi). Giá vàng, dầu thô, dollar, lên xuống bất ngờ làm cho Bắc kinh cảm thấy rất bất an, thực sự không hiểu Những Trung Tâm Mậu Dich Thương Mại, Tài Chánh, Kim Tiền và Dầu Thô New York (London, Paris, Zurich, Franfurt, Tokyo) còn bày ra những chiêu nào sắp tới nữa.
Càng bất an, Bắc Kinh càng tính kế thoát vòng « kim cô » về tiền tệ do London, New York tung ra… Vòng kim cô càng xiết lại chặt hơn (cho nên đừng nói ngân hàng trung ương là tài sản tư nhân nắm quyền phát hành tiền tệ. Nhưng phải nói ngân hàng trung ương mỗi nước có quyền pháp định như định chế tư nhân mới đúng).Mấy ông New York, Washington DC, cứ phối hợp nhịp nhàng với nhau, rồi bà ra đủ thứ tin tức đánh giá thi trường (chúng khoán và hối đoái), là đe dọa kinh tế thế giới sẽ còn suy thoái kép sắp tới đây. Điệp khúc này cứ được lập đi lập lại hoài làm cho Bắc Kinh điên cái đầu. Bác Kinh không ngừng đe dọa Mỹ là “đừng đùa với lửa”, Song tức khắc một quan chức Mỹ lên tiếng cho biết nếu hai đảng « Cộng Hòa cùng Dân Chủ) không thỏa thuận được mức nợ Quốc Gia, thì Mỹ phải tạm hoãn sự trả nợ này.
Những ước tính dại dột của Bắc Kinh, là muốn xây dựng một hệ thống tiền tệ, ngân hàng thanh toán cùng định chế tài chánh riêng cho các Nước muốn vượt thoát vòng kim cô của dollars, bằng cách sử dụng lại chế độ kim bản vị đã lỗi thời, đồng thời xây dựng hệ thống ngân hàng quốc tế cũng như Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế khác thay thế IMF. Vì Quy Tiên Tệ hiện nay thiếu ngân khoản cho các nước nghèo vay. Bắc Kinh hiện nay đổ tiền cho các nước Châu Phi vay nhiều hơn số do IMF cam kết, (theo tờ Financial Time ở London cho tin)
Hugoz Chavez của Venezuela, Kadafi của Lybia, Assad của Syria, Iran cùng một số Nước khác vì không am hiểu lịch sử tiến hóa của nhân loại và vì trót lỡ độc tài tham nhũng nên chấp nhận đề nghị của Bắc Kinh trong việc muốn lập một khối kinh tế tài chánh riêng vượt thoát vòng kim cô của dollars. Hugoz Chavez bị bệnh ung thư bao tử phải đi Cuba mổ, sống được bao lâu nữa. Ai mà biết được , Hugo Chavez đang mất quyền lực tại Venezuela. Nam Mỹ đang trải qua một sự thay đổi âm thầm ít ai hay biết. Sinh mạng của Kadafi đã dược Mỹ tính sổ đời, giờ dây ông dã thành cát bụi rồi, còn Assad hung hăng tàn bạo đuợc bao lâu, số phận ông có lẽ được vài ba tháng nữa chăng? Chính trong bối cảnh đó Mỹ đã phối hợp với NATO, tung ra coup tổng tấn công vào các nước Hồi Giáo Bắc Phi, Trung Đông, để thực hiện tiến trình dân chủ, đánh đuổi nhóm di dân Hán Hoa ra khỏi lục địa đen này.
Nhưng suy thoái kép là rất thực, sẽ liên tục xảy ra tùy theo diễn tiến của tình hình, có sự phối hợp nhịp nhàng với hàng loạt biến cố lớn khác đang được chuẩn bị bày bố trận trong thời gian thích hợp. Các biến cố trọng đại của thế giới hiện nay, nhắc nhở chúng ta trở về với thời kỳ năm 1913… Khi các giới chức tài chánh, ngân hàng, cùng quan chức chánh phủ thuộc hai đại phú quyền lực trong ngành, là giòng họ Roschild bên Anh. Chính họ là người đã nắm quyền phát hành tiền tệ tại Pháp, Đức, Ý, Áo cùng Anh. Dòng họ gốc Do Thái này muốn liên kêt với ông tổ tài chánh J.P. Morgan tại Chicago, để nắm quyền điều khiển ngành kỷ nghệ sản xuất than thép cùng vận chuyển các kỹ nghệ nặng tại vùng Đông Bắc Mỹ chung quanh Ngũ Đại Hồ, hâu tìm cách nắm quyền kiểm soát việc phát hành tiền tệ tại Mỹ.
Tuy nhiên Nước Mỹ này quá lớn và quá vững chắc dựa trên Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ được coi như Hiến Chương Làm Người của Mỹ. Roschild và giòng họ Rockefeller ( gốc Do Thái) đám phán nhiều cuộc thương thuyết gay go, song cuối cùng phải nhượng bộ quyền lực Mỹ, để dẫn đến việc Quốc Hội Mỹ thừa nhận Tu Chính Án thứ 16 ban hành Luật Thuế Lợi Tức Liên Bang vào năm 1913 (nhiều tổ chức quốc tế được hình thành sau giai đoạn này như Viện Hoàng Ga Quốc Tế về chính sách đối ngoại Royal Institute of International Affairs, CFR, FED (Federall Reserve Systerm, Hệ Thống Dự Trữ Liên Bang) để hình thành Tổng Đàn Bàn Tròn Round Table).
FED (Qủy Dự Trữ Lien Bang) cùng nhiều tổ chức quốc tế khác được thành lập bởi nhóm khoảng gần 500 Elites trong giới tài chánh, ngân hàng, học giả Âu Mỹ thuộc hai Tổng Đàn Illuminati và Hội Kín Mỹ, được lồng vào các Viện Đại Học, để sau này hình thành Tổng Đàn Bàn Tròn Round Table mà chúng ta biết đến ngày nay. FED được thành lập với mục đích xây dựng thành công cụ tài chánh toàn cầu, nhằm mục tiêu thống nhất thế giới về một mối, tạo công cụ chính trị và quân sự cũng như tình báo và kỹ thuật, chúng hoàn toàn nằm trong lòng bàn tay Mỹ.
Âu Châu, thì nay phải nhượng bộ quyền điều hành thế giới về mọi phương diện cho Washington cùng New York. Khi có tâm nhìn như thế, chúng ta mới thấy được phần nào đó các tương nhượng quyền lợi giữa Âu Châu với Mỹ, giữa Roschild với quyền lực Mỹ, giữa quyền lực Anh với quyền lực Mỹ như thế nào trong đầu thế kỷ 20. Thế nên ngày nay trong chuyến công du Anh Quốc vừa qua, hai Nước Anh Mỹ cùng tuyên bố rằng : Hội Đồng An Ninh Quốc Gia hai Nước hợp nhất làm một. Điều này lại cho chúng ta thấy một bước nhượng bộ thêm nữa của Âu Châu đối với Mỹ. Nhưng việc này cũng cho thấy hướng cải tổ toàn Khối Anglo-Saxon (bao gồm Mỹ, Anh, Canada, Úc, Tân Tây Lan) trong cấu trúc xã hội toàn cầu.
Nhìn tình hình và tình thế hiện nay cho chúng ta thấy tương lai của khu vực Âu Châu và đồng Euro hay Nhật Bản, đều nằm trong kế hoạch thống nhất lãnh đạo trong toàn khối OECD (Organization For Economic Cooperation And Developement, Tổ Chức Hợp Tác Kinh Tế Và Phát Triển), chỉ trong vài mươi năm tới đây. Bà Thủ Tướng Đức, Angela Meckel được Mỹ tiếp đón trang trọng tại Washington, cho thấy Đức cuối cùng cũng phải chấp nhận chiều hướng cải tổ toàn diện đối với thế giới. Một lần nữa chúng ta lại thấy rõ hơn về kế hoạch cải tổ thế giới thuộc khối các nước đã kỹ nghễ cùng kỷ thuật hóa Âu-Mỹ trong vài mươi năm tới đây.
Kế tiếp, là kế hoạch thống nhất đối với các nước mới nổi tại Nam Mỹ, Đông Nam Á hay Đông Bắc Á hoặc Trung Đông. Những Kế hoạh và việc thực hiện này, còn tùy thuộc vào tầm quan trọng chiến lược của mỗi vùng, hoặc vị trí cụ thể chiến lược của mỗi Nước, chớ không đơn giản bắt buộc phải đạt được trình độ phát triển, hoặc mức lợi tức đầu người là bao mới được xem là tiêu chuẩn kinh tế (Do đó Việt Nam ta cần có cái nhìn thấu triệt vấn đề này, để biết xây dựng lại Đất Nước trong tương lai sắp đến. Chúng tôi mong rằmg Viêt Nam đừng để mất đi cơ hội ngàn vàng nữa)
Thời kỳ đầu thế kỷ 20, là thời đánh dấu bước thay đổi và chuyển biến rất ngoạn mục đối với lịch sử Âu Châu : như các khám phá khoa học, xã hội, rồi kỹ nghệ và kỷ thuật sản xuất ào ạt nở rộ trong lòng các xã hội Âu Châu, đã tạo ra tương quan mới giữa các thế lực Âu Châu với nhau. Tư đó; khiến cho Chủ Nghĩa Thực Dân Âu Châu phải bị cáo chung về phương diện lịch sử. Có nghĩa đồng thời chỉ có phương cách thống nhất kinh tế cùng xã hội toàn cầu, được dựa trên thể chế dân chủ cùng thị trường kinh tế tự do, mới thực sự giải quyết được các mâu thuẫn tại lục địa Âu Châu, hầu chấm dứt chiến tranh giữa các nước Âu Châu với nhau, cũng như tại phần còn lại của thế giới mà chúng ta biết ngày nay.
Vì thế những sách lược và mưu kế cùng toan tính của Bắc Kinh, hoàn toàn không lạ gì với những nhà nghiên cứu các vấn đề Chiến Lược Toàn Cầu trong chiều hướng đường dài. Quyền lực toàn cầu đương nhiên phải dẹp tan các sách kê và toan tính ngông cuồng của Bắc Kinh. Càng sách kế và toan tính ngông cuồng, thì thiệt hại mà Bắc Kinh phải gánh chịu càng trầm trọng thêm.
Bắc Kinh sợ mất hết tiền bị Mỹ và Âu Châu giữ qua dạng T-bond. Mỹ cứ âm thầm thực hiện sách lược của mình trong việc phá giá đồng dollars để mọi nước, mọi người dân thế giới đều có thể sử dụng đồng dollars để trao dổi hàng hoá và vật dụng tuơng dối đễ hon. Sách luợc và kế hoạch này thực sự tàn phá đồng tiền địa phương, để đến một thời hạn nào đó, ắt kinh tế từng nước cứ bị đảo lộn hoài.
Thế nên họ phải chấp nhận dollars làm kim vị giao hoán song hành (tiền địa phương so với dollars) cho đến khi tiền tệ địa phương mất hết giứa trị giá giao hoán, để chỉ còn duy nhất đồng dollars tren thì trưòng thé giới. Từng bước, từng bưóc một, về lâu và về dài, thì đồng dollars, đồng Euro hay đồng Yen cũng biến mất. Lức ấy Tiền Tệ toàn cầu được thiết lập trong chuyển huóng mới của thế giói thay đỗi. Thời gian ước tính trong khoản 50 năm tới. Xin chúng ta cứ bình tĩnh chờ xem dự doán chúng tôi đưa ra hôm nay, có thể xảy ra như dự dịnh sách kế của Mỹ chăng ? Dĩ nhiên các sách luợc cùng kế hoạch chính trị, quân sự, chiến tranh bằng kỷ thuật cao, có dộ chính xác, sẽ được áp dụng một cách triệt để, để buộc các cả hai bên phải chấp nhận một trật tự mới và thế giới mới. Hy vọng Thế Giới Mới sẽ thông nhất được tiền tệ, cùng việc điều hoà và phân phối tài nguyên, được cân bằng hầu mưu ích cho nhân loại.
Hai trở ngại còn tồn tại đối với thế giới hiện nay, là Hồi Giáo cực đoan cùng chủ nghĩa bành trướng Bắc Kinh, đã đến lúc Mỹ phải dứt khoát giải quyết cái nạn này. Vì sau thời gian đến trên 60 năm chuẩn bị, đã làm cho tình trạng xã hội của hai khối đó chín mùi, lại nữa với chính sách dẹp tan chủ nghĩa thực dân Âu Châu cổ (bằng hai thế chiến trong thế kỷ 20) cùng với chủ nghĩa bành trướng Đại Nga (Chiến Tranh Lạnh). Nhưng sách kế chiến lược lại nằm ở chỗ: khi thúc đẩy đà phát triển kinh tế xã hội ở một khu vực, thì đồng thời cũng thúc đẩy chủ nghĩa quốc gia bộc phát, tình hình này dẫn ngay đến chiến tranh giữa các lực mới nổi. Mỹ đại diện cho quyền lực toàn cấu, tất nhiên phải dung hòa mức độ chiến tranh thế nào để không dận đến chiến tranh hủy diệt toàn thế giơi (Apocalypse).
Do đó các chính sách và đường lối, thường hay mâu thuẫn lẫn nhau, nguyên do là các chiến lược, văn hóa cùng trình độ phát triển của mỗi khu vực khác nhau, để cuối cùng đưa dẫn các lực đó phải chấp nhận cái trật tự do quyền lực này áp đặt. Rất nhiều người không thể hiểu được các sách tính như vậy, nên có phản ứng thiếu sáng suốt. Phàm những ai làm việc Nước, ắt phải cẩn trọng về mọi mặt, trí tuệ phải uyên bác nhiều lãnh vực, mới đạt đến được suy nghĩ ở chiếu hướng toàn cầu hoá ngày nay (chung ta không thễ đi ra ngoài cuơng tỏa này được, nếu không muốn nói là sẽ bị nguời ta đảo thải)
Bởi vậy chúng ta cần tìm hiểu sâu xa hơn về chiến lược tiền tệ, được xem như khí cụ xây dựng chiến tranh. Hai tổ chức IMF (Qủy Tiên Tê Thế Giói) và WB (Ngân Hàng Thế Giới) được thành lập sau Thế Chiến II, đồng thời với việc thành lập Liên Hiêp Quốc cùng Tổ Chức Mậu Dịch Thương Mại và Thỏa Thuận Việc Định Giá Thuế, (GATT, General Agreement On Tarrifs And Trade). là tiền thân của WTO. Trong lúc đó, ngân hàng thanh toán tiên tệ quốc tế, đã được thành lập tại Basel Nuớc Thụy Sỹ từ lâu rồi. Họ đảm trách việc giao dịch, trao dổi giữa các ngân hàng với nhau, đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển một cách nhanh chóng.
Từ đó phương cách kỹ thuật kinh tế đưọc phát triển có tính cách toàn cầu, để nhờ đó một số nước mới thâu hồi độc lập, nay làm ăn khấm khá hơn, tạo đà thúc đẩy sự tiêu thụ cùa quần chúng.Tuy nhiên khi thị trường toàn cầu mở rộng, tất làm thay đổi tương quan kinh tế giữa các nước mới nổi với các nước đã phát triển. Tư chỗ đó, cách biệt từng bước được thâu hẹp khiến cho tương quan chiến lược có vẻ nghiêng về phía này hoặc phía kia vào một đoản kỳ nào đó.
Thế là mâu thuẫn quyền lợi ngày càng mở rộng khi Nước mới nổi tuy đạt được vài thành quả vật chất, nhưng tinh thần vẫn còn chậm, đứng tụt ở phía sau trong thang điểm phát triển (Development). Hiện tình hình thế giới hôm nay là như thế đó. Vì vậy thế lực toàn cầu (Mỹ) phải rất cẩn trọng trong sách lược toàn cầu. Chỉ sơ xuất chút xíu, là có thể người ta kết án là chống nhân loại ngay. Qua đó, một cách gián tiếp hướng tình hình đi của thế giới diễn tiến một cách tự nhiên như lẽ tất nhiên, để đẩy các thế lực mới nổi muốn khẳng định vị trí của mình, bắt buộc phải lao vào chiến tranh giữa họ với nhau.
Đó đích thực là sách lược và kế hoạch toàn hảo. Không khổ công đánh nhưng địch vẫn tan, thế mới hay. Cho nên về phương diện chiến lược, khái niệm về địch với bạn là khái niệm rất tương đối, thay đổi theo tương quan giữa hai bên trong suôt qúa trình tiến hóa lịch sử của nhân loại. Chúng ta đã chứng kiến khái nìệm bạn thù này đẵ xảy ra trong thế kỷ 20, sẽ chứng kiến việc làm này được lập lại tại Á Châu trong thế kỷ 21 này. Chúng ta chờ xem!
Lẽ dĩ nhiên, Mỹ giữ đúng các cam kết với Hoa Lục theo tinh thần Hiệp Định và Thông Báo Chung Thượng Hải năm 1972. Vấn đề giư đúng lời cam kết ở dây, là do Hoa Lục tự gây ra tình hình bất ổn, khi không chấp nhận đường hướng giao thương sòng phẳng. Hoa Luc có ý muốn đòi Mỹ phải trả công thêm nữa khi đứng với Mỹ chống lại Liên Xô trong chiến tranh lạnh. Lại nữa, là Hoa Lục cố tình cung cấp kỹ thuật hỏa tiễn cùng nguyên tử một cách bừa bãi vô trách nhiệm cho những Nước vốn không ổn định (đưòng hưóng ngoại giao và chính trị), thường luôn muốn gây chiến như Iran, Pakistan, Bắc Triều Tiên …. Vả nữa, Bắc Kinh gây bất ổn cho thế giới khi họ sử dụng sự thặng dư thương mại với Mỹ, để đi xâm lăng các Nước khác, rồi kết bè kết phái chống lại Mỹ cùng các Nước dân chủ ôn hòa.
Mỹ chẳng muốn gây chiến với bất cứ ai, qủa bất đắc dĩ Mỹ phải thực hiện các chiến dịch quân sự, hầu ngăn ngừa sự đảo lộn tương quan chiến lược trong vùng tạo nên sự bất an ninh chung của con ngưòi nói riêng của thế giói noí chung : chẳng hạn như Irak, Afghanistan là cụ thể, để ngăn chận bưóc tiến và đà bành trướng của Hán Hoa vào khu vực dầu khí quan trọng này của nhân loại. Các cuộc tấn công vào vùng này thực ra mang cách tấn công để đê phòng cho sự an ninh vùng nói riêng và toàn cầu nói chung. Còn Bắc Kinh trung thành với truyền thống Hán Hóa để lại hàng ngàn năm nay. Chính là tâm sinh lý dân Hán Hoa, dù ai trị vi ở Trung Nam Hải, thì không thể đi ngược với chủ trương này của Hán Hoa. Do đó, chiến tranh chính là cách chọn lựa của Bắc Kinh, các Nước khác chỉ làm công việc đề phòng Bắc Kinh làm ẩu thôi.
Chúng ta thấy việc thống nhất Tây Âu sau thế chiến II, vẫn bị sự chi phối bởi các chế độ chính trị khác nhau, nó liên quan đến chiếu hướng cải tổ xã hội. Thực trạng này nguyên do từ trình độ nhận thức về khoa học kỹ thuật, nhận thưc vể đường lối chính tri và kính tế, để làm sao cho phù hợp với tiển trình phát triển của mỗi một Nước tự khác nhau trong việc xây dựng nền tàng và hệ thống, cơ cấu của thị trường tự do.
Vì thế, nhiều chánh phủ vẫn dùng chính sách chiêu đãi dân chúng trong thời chiến tranh lạnh, mặc dù khả năng sản xuất thật sự của nền kinh tế Nước đó hoạt động rất kém, và không thể cạnh tranh với các nền kinh tế Nuớc khác được. Tứ đó, các định chế tài chánh thế giới được hình thành nhằm giúp các Nước đó phát triển đồng bộ hơn, qua các kế hoạch cho vay với lãi xuất thấp, nhưng quan trọng hơn hết, chính ở chỗ các định chế tài chánh quốc tế cung cấp các cố vấn về chuyên môn kỹ thuật, để các Nước thành viên điều hành kinh tế Nước mình sao cho ổn định cùng an toàn hơn.
Chính sách này vừa có mặt phải mặt trái của nó. Mỹ thực tế tạo ảnh hưởng trong mọi chính sách và đường lối thế giới thông qua các tổ chức hình thành Tổng Đàn Bàn Tròn (Round Table ở New York, gồm Liên Hiệp Quốc, CFR, Hội Đồng Chính Sách đối ngoại Hoàng Gia, Câu Lạc Bộ Rome, Word Bank, IMF). Các chính sách này đặc biệt có phối hợp chặt chẽ với các kế hoạch chính trị trong chiến tranh lạnh, mục đích là lôi kéo các Nước giữ vị trí chiến lược ngả theo Mỹ, bằng đưòng lối viện trợ kinh tế để các Nước này trở thành đồng minh của Mỹ. Nga cũng làm như vậy, khiến cho các nước mới thâu hồi độc lập được hưởng nhiều ưu đãi của cả Hai Khối ( Khối Tự Do và Tư Bản đại diên là Mỹ, Khối Cộng Sản và Chuyên Chế Đọc Tài đại diên là Liên Sô).
Thế nhưng chính đó lại là cái bẫy sập, khiến các Nước mới thâu hồi độc lập sau thế chiến II trở nên bất ổn hơn, nội chiến xảy ra liên tục. Hầu hết các Nước đó chẳng xây dựng và phát triển được gì đáng kể. Nhất là, vì những mâu thuẫn do lịch sử để lại, lại nữa trong thực tế đời sống không hề được giải quyết thỏa đáng dựa vào sự tương nhượng quyền lợi mà các phe chấp nhận cùng nhau. Đa số các Nước mới thâu hồi dưọc độc lập, đều bị cai trị bởi các chế độ độc tài là cộng sản hay quân phiệt. Do đó từ sau thế chiến II đến nay, thiên hạ vẫn đánh dấu thời kỳ phá hoại xã hôi con ngưòi đối với thế giới thứ ba là thế. Đã đến lúc những cảnh phá hoại xã hôi con ngưòi này cần phải đuợc chấm dứt, để đưa nhân loại vào thời kỳ ổn định, hòa binh và tạo sự hạnh phúc.
Do thế suốt thời gian dài, chánh quyền các Nước nằm gần vòng đai bao vây của Nga (Liên Sô), đa số đều theo chủ trương mị dân (Đại Hàn là điển hình khác), để thực thi chiến lược của Mỹ hoặc Nga. Chính bối cảnh đó khiến cho IMF hoặc WB, không thể nào áp dụng được các chính sách và phương cách cuả mình được hữu dụng, hầu trợ giúp các Nước này để họ tiến lên: “có nghĩa Qũy Tiên Tệ Thế Giới và Và Ngân Hàng Thế Giới thực hiện nhũng kế hoạch và phương án của mính, hầu giảm bớt nạn nghèo đói của nhân loại trên trên trái dất ”. Vì đó chính là sự « cản trở » đối với thế giới hôm nay. Thế đó IMF cũng như World Bank, Liên Hiệp Quốc cùng các Tổ Chức Quốc Tế khác, không thể giải quyết ổn thỏa được.
Vi những người lãnh đạo chánh trị tại nhiều Nước trên địa cầu, vẫn còn trung thành với chủ nghĩa Quốc Gia theo quan niệm cứng nhắc không lay chuyển. Theo lập luận của họ, chính Hán Hoa là cụ thể, xem chủ nghĩa Quốc Tế chỉ là sự mở rộng của chủ nghĩa tân thực dân của Phương Tây. Chính là những hính thức mới khôn ngoan hơn so với chủ nghĩa cổ thực dân. Do thế Bắc Kinh quyết tâm muốn xây dựng một trật tự riêng, muốn trở lại với hệ thống cổ điển, mà loài người đã vượt xa hơn một thế kỷ rồi.
Trước những mưu tính của Bắc Kinh, cùng với tiến trình thay đổi của thế giới, khi lực của các quốc gia mới nổi ngày càng tăng cao, do thị trường tiêu thụ được mở rộng đối với các thị trường Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latin. Từ đó thực trạng của tình hình này làm lệch sự tương quan giữa các nền kinh tế mới nổi (cụ thể như các Nưóc BRIC’s, gồm Brazil, Rusia, China, Ấn, hoặc các Nước Đông Nam Á), với các Nước hậu kỷ nghệ như Mỹ, Âu Châu và Nhật Bản.
Vì vậy khi tương quan thay đổi, thì cấu trúc cũng như luật pháp phải đổi thay sao cho phù hợp với tình thế mới. Đó mới chính là động lực ở đàng sau mọi diễn tiến mói biến chuyển của thế giới hôm nay. Không gì hơn ngoài mục đích, là sự (sách lược) sắp xếp lại trật tự mới. Bắc Kinh quyết tâm tranh đấu, kể cả dùng các phương tiện bẩn thỉu nhất cũng vì lý do chiến lược và sách lưọc này. Cả Mỹ lẫn Bắc Kinh đều xem sự đối đầu này là việc tối hậu, có thể một mất một còn.
Bởi thế Bắc Kinh mới ồ ạt viện trợ, cung cấp hàng hóa rẻ mạt (như bèo » cho những thị trường các Nước, để chiếm đoạt các thị trường này Bước tiếp đến, là chính sách di dân để thực hiện mộng chiếm đoạt và xâm thực có phương sách tính toán lâu dai - thật đúng theo tập quán thương mại ngày nay- Bởi những nguyên do này, khiến cho các nước Âu Mỹ không thề vòng tay ngôi nhin Anh Tàu « chơi trội kiểu cha chú thiên hạ ». Tất nhiên Mỹ và Liên Âu cùng Đồng Minh phải can thiệp chận đứng các chủ trương và chính sách từng bứoc xâm thực và mộng Bá Quyền của Bắc Kinh đối với các nưóc lân bang, và dần dần chiếm trọn thế giới.
Trung Quốc khai thác bauxite ở Tây Nguyên (Việt Nam)
Quả thực đây chính là cuộc xâm lăng không tiếng súng, được Bắc Kinh bày binh bố trận trên phạm vi dài rộng về phưong diên toàn cầu (Đìẻn hinh Việt Nam, Bắc Kinh dùng chiêu bài muớn đất rùng, rồi đổ tièn đầu tư và khai thác các quăng mỏ, dùng chiêu Mỹ Nhân Kế dánh ngà các ông lớn daị gái : diển hình là Lê Khả Phiêu, Cựu Tổng Bí Thứ Đảng Cộng Sản Việt vv.. Laị nữa, Hán bung tiền ra nhữ mồi hoặc mua chuộc các ông lơn thuộc giai cấp lãnh đạo và câm quyền Đất Nươc Việt Nam. Chuyện này hầu như báo chí và dân trong Nưóc dã biêt tưòng tận).
Nhật Bản trong đầu thế kỷ 20 cũng đã làm như vậy, nhưng Nhật thiếu lợi thế của đạo quân thứ năm tại chỗ, nên không thể thực hiện kế hoạch di dân lộ liễu như Hán Hoa hiện nay. Một công nhân Hán đến làm việc tại Nước khác theo hợp đồng ky kết. Họ luôn đem theo cả gia đình lớn của họ đến định cư tại chỗ họ làm việc. Việc đưa gia đinh công nhân thợ thuyền này đến dịnh cư nơi làm việc mới, được Bắc Kinh công khai yểm trợ như một sách lưọc và chủ trương xâm lăng hình thức thục dân mới. Chính là bằng cách di dân (có thê kem theo binh lính hay tình báo và điệp viên đưọc gài vào theo doàn người di dân này), đi xa là dần dân chiếm trọn lãnh thổ, đẻ rồi Nước đó trỏ thành chư hầu hay thuộc địa của Hán Hoa.
Hán Hoa tính gì mặc Hán Hoa, Mỹ cũng như Liên Âu cà Âu Châu cứ thực hiện các cải cách cần thiết để đưa các nền kinh tế Âu Mỹ trở nên thống nhất hơn. Để rồi về lâu về dài, mới mở rộng tiến trình thống nhất Âu Châu về một mối (Nga cũng như các nước cựu Cộng Sản Đông Âu, sẽ còn phải cải cách cúng cải tỏ thêm nữa trong tương lai). Một trong yếu tố gây trì trệ đối với kinh tế Âu Mỹ, chính là giải quyết tận gốc món nợ Quốc Gia mà nhiều nước đang phải gánh chịu. Gánh nặng món nợ này đổ lên đầu người dân trả thuế, làm mất hết khả năng đầu tư vào các chường trình phát triển kinh tế, hầu giảm thiểu nạn dân nghèo ngay trong lòng mỗi Nước Âu Mỹ, huống gì nói đến các nước Á Châu và Phi Châu.
Quả thực nghèo đói tạo ra một « nan giải » rất lớn trong lòng mọi xã hội, chính là vấn đề đạo đức làm người thời nay. Bắc Kinh đã khai thác « nan giải » này của Âu Mỹ, để cung cấp cho các Nước nghèo lượng hàng hóa dối dào với giá rẻ mạt, làm người dân các Nước đó như con nghiện hàng hoá « Made in China ». Qủa thế, từ chỗ đó Bắc Kinh đã thành công trong việc xâm thực toàn cầu ở bước khởi đầu. Đó chính là mối đe dọa rất lớn đối với nền an ninh toàn cầu hiện nay của con người.
Do thế, nếu muốn cải tổ thế giới này, tất nhiên phải thực hiện cải tổ toàn diện về mặt an ninh, cải tổ hệ thống, cải tổ luật pháp… để mỗi Nước có khả năng cạnh tranh hơn, đồng thời một lúc đi đôi với việc giảm nợ, thậm chí hủy bỏ nợ đối với một số Nước đã từng trải qua bất ổn trong chiến tranh lạnh.Chính đó mới là trọng tâm đối với các chính sách cũng như các kế hoạch cải tổ tài chánh cùng tiền tệ toàn cầu hiện nay.
Khủng hoảng tiền tệ có thể phải xảy ra, như một chiêu thức chiến lược đánh vào chủ nghĩa bảo hộ trá hình của Bắc Kinh - Song mặt khác, cần được xem như cơ hội để cải tổ hệ thống tiền tệ và tài chánh, được hình thành từ đầu thế kỷ 20 với các bước phát triển tiếp theo sau : như Hội Nghị Breton Woods vào năm 1944, dựa trên định hướng được kinh tế gia người Anh, là John Maynard Keynes đề ra để hình thành IMF Qủy Tiên Tệ Thế Giói cùng WB Ngân Hàng Thế Giới
Còn vấn đề đồng dollars trở thành đồng tiên lưu hành toàn cầu trong bước đầu của kế hoạch cải tổ, trước khi kết hợp với các đồng tiền chính khác để hình thành đồng tiên toàn cầu. Người ta nghĩ có thể dẫn đến chỗ hủy tiền giấy hiện nay, nhưng vẫn còn năm trong dự định.
Qủa vai trò lãnh đạo của Mỹ đối với kinh tế và chính trị toàn cầu, trong ngắn hạn có thể gặp một vài trở ngại. Song trong dài hạn, Mỹ ngày nay càng tạo uy thế hơn đẻ giũ vị trí lãnh đạo của mình, ngày càng nổ lực đủ moị lành vực từ kinh tề đến kỹ nghệ chế tạo mày móc tân kỹ, kỹ nghé chế tạo vũ khí tối tân, co độ chính xác hâu như 100o/o, thêm kỷ thuật cao để trang bị cho sưc mạnh quân đội họ hơn đối với đối thủ và thế giới.
Như dã nói tuy Mỹ có các trở ngại, nhưng trong thực tế, thì báo chí và dư luận có phần thổi phồng quá đáng, hầu đạt đến mục tiêu, là thúc đẩy cải tổ cho Nuóc Mỹ. Muốn thúc đẩy cải tỗ cùng cải cách, tất nhiên phải để cho sự khủng hoảng kép xảy ra, như một thứ vũ khí nhắm trực tiếp vào dân các Nước, và mục tiêu đánh ngay vào chủ nghĩa bành trướng Hán Hoa về mặt kinh tế làm cho Tàu chao đảo. Thuyết phục Bắc Kinh hay các chế độ lỗi thời và lạc hậu, chỉ dùng bằng lời nói là vô hiệu, thế nên bắt buộc phải sử dụng ngoại chiêu, như lịch sử muôn đời đã để lại cho hậu thế bài học này.
Hy Lạp, Ái Nhi Lan, Bồ Dào Nha, mắc nợ hàng trăm tỳ Euro, là vấn đề ung nhọt đối với Liên Hiệp Âu Châu. Còn Mỹ từ năm 2001 đến nay, họ tham chiến trên hai chiến trường Afghanistan và Irak, đã tổn phi hơn 2 trillion dollars, làm tăng vọt mức nợ của Mỹ. Tư sự tổn phí và mang nợ này, làm thâm thủng ngân sách Nước Mỹ trong hơn 10 năm qua tăng thêm 4 trillions dollars, nguyên do là từ ngân sách quốc phòng. Nếu tính lãi xuất hàng năm là 3% thì 2.000 tỷ dollars, đã tiêu phí vào túi tiền của dân Mỹ hàng năm là 60 tỷ dollars.
Đó là chưa kể đến các chi phí gián tiếp gây ra, do việc Mỹ cứ phải bơm tiền ra, để bảo giữ cho nền kinh tế toàn cầu được tiếp tục không bị đổ vỡ. Nhưng việc bơm thêm tiền này, lại gián tiếp giúp cho Tảu tiếp tục xâm thực thế giới. Quả thực chúng ta nghĩ mấy ông Mỹ và Anh này họa có điên mới làm như vậy ! Thế nhưng họ chẳng điên tí nào, song làm vậy là họ quá tinh khôn. Điều này cho thấy, Hoa Kỳ cũng như Âu Châu tính sách kế lớn.
Liên Hiệp Âu Châu chẳng thể đơn phương cứu Hy Lạp, chính Hy Lạp phải tự cứu mình trước. Khổ thay người dân Hy Lạp quen sống bao cấp nên không chấp nhận các cải tổ, đau lòng nhưng cần thiết cho xã hội Hy Lạp. Mặc dù Mỹ và Liên Hiệp Âu Châu đã đồng ý cho Hy Lạp vay thêm 120 tỷ dollars, việc tháo khoán tùy thuộc vào việc Hy Lạp hứa cải tổ đưong lối chính trị cùng kinh tế. Thế là dân Hy Lạp xuống đường chống lại chiều hướng cải tổ. Các cuộc phản đối còn dài dài, cuối cùng Hy Lạp vào đúng lúc sẽ là Nước đầu tiên khất nợ. Việc khất nợ này sẽ tác động mạnh đối với kinh tế thế giới vào lúc đang cần những chính sách giảm chi tiêu.
Với Mỹ hai vấn đề được nêu ra là mức nợ Quốc Gia cùng cắt giảm ngân sách. Trong điều kiện tình hình thế giới hôm nay, nếu Mỹ thực hiện hai chính sách và phương án vừa nói, ngay llập tức sẽ gây khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong hơn 10 năm qua, kể từ sau vụ 9.11.2001, chánh quyền Bush vẫn tìm cách bơm thêm dollars ra thị trường để giữ sự ổn định tạm thời cho nền kinh tế Mỹ cùng thế giới, song số dollars bơm ra đó đều vào trong tay Tàu. Trong điều kiện hiện nay khi làn sóng dân chủ Bắc Phi-Hồi Giáo và Trung Đông đã gặt hái, rồi hai chiến trường Afghanistan và Irak nói chung tạm ổn (Ông Robert Gates nói là Mỹ đã thương thuyết với Taliban), theo dự định quân Mỹ sẽ rút khỏi Afghanistan 10.000 trong năm qua và 23.000 trong năm tới. Và các bước phát triển tình hình tại Á Châu Thái Bình Dương đang trở thành điểm nóng. Do đó, Mỹ quyết giảm chi tiêu cũng như không bơm tiền ra thị trường, là một chiêu độc. Bắc Kinh thực sự sơ chiêu này của Mỹ lắm.
Nói chung bất cứ vấn đề gì liên quan đến Mỹ, chỉ là một phần trong toàn sách lược nhằm cải tổ kinh tế, xã hội toàn cầu. Trong hiện tình thế giói ngày nay, chúng ta có thể xem Mỹ như một hinh thể của chánh quyền toàn cầu. Thế nên, Mỹ không thể hành động thiếu trách nhiệm đối với thế giới theo cách như nhiều người nghĩ. Vì vậy vấn đề nợ cùng ngân sách của Mỹ, thật thế, thể hiện cả một sách lược cùng kế hoạch sâu xa trong từng giai đaọn. Thế nên cần cẩn trọng quan sát và khảo cứu cùng phân tích, chúng ta sẽ dễ thấy kế hoạch toàn cầu của Mỹ là đó. Các cuộc tranh luận giữa hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ tại Quốc Hội gồm ba điều sau :
- Thứ nhất, làm lung lạc tinh thần dân Mỹ đã tiêm nhiễm quá sâu đậm trong việc tiêu thụ thái quá, và được chính phủ đãi ngộ quá nhiều, bằng cách chi tieu rộng rãi trong thời gian hơn 60 năm qua, khi Mỹ liên tục đi vào chiến tranh tại Hải Ngoại.
- Thứ hai, là thay đổi hệ thống tài chánh Mỹ cho phù hợp với hệ thống tài chánh kinh tế toàn cầu trong tương lai, khi Mỹ từng bước phải chấp nhận quyền tối thượng của luật pháp thế giới. Mỹ có bổn phận phải nghiêm chỉnh thi hành để làm gương: như kỷ luật trong ngân sách, rồi thị trường hàng hóa (commodity) cũng như chứng khoán (stock) sẽ không thể giao động theo kiểu làm giá như đã xảy ra trong 40 năm qua được nữa.
- Thứ ba, là đẩy kinh tế thế giới đến khủng hoảng để ép các Nước khác phải cải tổ, đẩy các thế lực bành trướng đi vào chiến tranh để giải quyết một lần cho xong các bất ổn toàn cầu.
Nghiệm cho cùng trong đường dài, thì Mỹ vẫn cần bơm thêm dollars ra thị trường, để giữ cho kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng. Quả hai đảng chính trị cùng quyền lực Mỹ, đặt ra vấn đề cần giảm nợ quốc gia đi đôi với việc cắt gỉam ngân sách, thì chủ trương này để lộ chủ ý chiến lược muốn thúc đẩy một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu thật sự. Từ đó chúng ta có thể xem Mỹ sẽ mở đầu một cuộc chiến tranh kinh tế toàn diện, nhắm vào cùng một lúc nhiều đối thủ khác nhau.
Chiến tranh kinh tế sẽ dẫn đến chiến tranh binh bị và trang bi vũ khí, tạo nên những đảo lộn khắp nơi, để rồi sẽ đánh xập chủ nghĩa bành trướng của Bắc Kinh. Sau chiêu đánh đẹp đó, làm cho thế giới bắt đầu có trật tự hơn. Mỹ còn phải dẫn đầu kế hoạch viện trợ ào ạt một cách rộng lớn, hầu xây dựng lại thế giới (Như My đã có kê hoạch tương tư như kế hoạch Marschall viện trợ và giúp nâng dậy nền kinh tế suy xụp của các Nươc Đưc, Anh, Phap, Ý va một số Nưoc Âu Chau bị tan phá vi Thế Chiên thu II. Nhật Bản cũng được hưỏng viện trợ và giup đõ này).
Việc viện trợ nhân dạo cùng giúp đỡ các nước kinh tế bi tan phá sáu cuôc chiến này. Lúc đó tự nhiên sẽ tăng thêm vị thế, uy tín và vị trí của Nước Mỹ trên chính trường quốc tế, và dư luân của quấn chúng sé co thiện cảm hơn với Mỹ. Tư đó Mỹ được xem như thủ đô chính trị, tài chánh, kỹ thuật tối tân và hiện đại của thế giới. Thế đó, tất cả tiến trình và diễn tiền cùng biến động hiện nay, xem ra đều đang chuẩn bị cho ngày « Apocalypse » đã được nói tới trong khoảng 10 năm sau này.
Cách thức Bắc Kinh đe dọa Mỹ chỉ mấy trăm tỷ công khố phiếu dơllars, lý thực chẳng có nghĩa gì đối với sức mạnh kinh tế của Mỹ. Khi Mỹ và quyền lực toàn cầu, đã dàn dựng tình hình thế giới đến mức này…, thì mấy trăm tỷ dollar có đáng là chi. Mỹ với một mục đích và mục tiêu lớn, thì tài nguyên đã được tich lũy cùng dự trữ cho sách lược và kế hoạch đưòng dài này là tát nhiên, ít ra cũng gấp 20 lần hay hơn nừa, làn mức mà Bắc Kinh có thể huy động. Còn chưa kể những tài nguyên thiên nhiên ưư đãi cho Nước Mỳ, Mỹ vần chưa tân dụng nó, rồi thêm số vàng tích luy hăng trăm ngàn tấn, chưa bán ra một ký.
Thử hỏi anh Tàu « láu cá » có đưọc Mấy Tỉ lẻ loi, thì chơi thế nào với Anh Mỹ « tiền rừng bạc bể » đây ? Sức mạnh của Hán chẳng ra cái thá gì, bất quá thì cũng như thời Chiến Tranh Nha Phiến trong thế kỷ 19, hoặc cũng giống như thời trước thế chiến II khi Nhật tung quân đánh vào Mãn Châu năm 1937. Thế mạnh duy nhất của Bắc Kinh hiện nay, chính là khối dân Hán bị đầu độc bởi nhóm lãnh đạo Cộng Sản Bắc Kinh, chủ trương phi đạo đức, vô nhân bản, sẵn sàng lao đấu đi xâm thực Nước khác. Do dó, không xảy ra chiến tranh lớn, chẳng thể giải quyết đưọc vấn đề nan giải hiện nay của thế giới do Hán Cộng gây ra, càng tạo thêm bất an và rối ren cho nhân loại thế giới.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét