Thứ Bảy, 3 tháng 11, 2012

Chính trị Việt Nam và Hội đồng nhân quyền


LTCGVN (03.11.2012)

Washington DC, USA – Chính phủ Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, cơ quan theo dõi và bảo vệ quyền con người là một trò cười mỉa mai bôi nhọ tên nước Việt Nam.
Có những lý do sau đây để nói như thế :
Th nht, chế độ độc tài đảng trị của đảng Cộng sản Việt Nam không do dân bầu mà tự ý viết ra Điều 4 Hiến pháp để hợp pháp hóa quyền cai trị dân.
Điều này viết rằng: “Đng cng sn Vit Nam, đi tiên phong ca giai cp công nhân Vit Nam, đi biu trung thành quyn li ca giai cp công nhân, nhân dân lao đng và ca c dân tc, theo chnghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng H Chí Minh, là lc lượng lãnh đo Nhà nước và xã hi.
Mi t chc cĐng hođng trong khuôn khHiến pháp và pháp lut.”
Bây giờ Quốc Hội do đảng cầm quyền dựng lên đang thảo luận sửa đổi bản Hiến pháp năm 1992, theo đó Chủ tịch Nước có quyền đề nghị với Quốc Hội miễn nhiệm và bãi nhiệm từ Phó Chủ tịch Nước trở xuống.
Theo lời Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý trình bày tại Quốc hội ngày 29-10 (2012) thì Chủ tịch Nước có quyền: “Đ ngh Quc hi bu, min nhim, bãi nhim Phó Ch tch nước, Th tướng Chính ph; căn c vào ngh quyết ca Quc hi, b nhim, min nhim, cách chc Phó Th tướng, B trưởng và các thành viên khác ca Chính ph; bãi b văn bn ca Chính ph, Th tướng Chính ph và các thành viên Chính ph trái vi lnh, quyếđnh ca Chtch nước. 
Ngoài ra, Chủ tịch Nước còn có quyền: “Thng lĩnh các lc lượng vũ trang nhân dân và gi chc Ch tch Hiđng quc phòng và an ninh; quyếđnh phong hàm, cp sĩ quan cp tướng, đô đc, phó đô đc, chuđô đc hi quân; b nhim Tng tham mưu trưởng, Ch nhim Tng cc chính tr Quâđi nhân dân Vit Nam.

Căn c vào ngh quyết ca Quc hi hoc ca U ban thường v Quc hi, công b quyếđnh tuyên b tình trng chiến tranh. Căn c vào ngh quyết ca U ban thường v Quc hi, ra lnh tng đng viên hođng viên cc b, công b tình trng khn cp; trong trường hp U ban thường v Quc hi không th hđược, công b tình trng khn cp trong c nước ho tng đa phương.” (Báo Người Lao Động, 29-10-2012)
Hiến pháp 1992 sửa đổi dự trù được Quốc hội thông qua trong năm 2013 sẽ dành cho đương kim Chủ tịch Nước, ông Trương Tấn Sang, một đối thủ chính trị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nhiều quyền quan trọng, trong đó có quyền đề nghị Quốc hội “miễn nhiệm” hay “bãi nhiệm” ông Nguyễn Tấn Dũng, nếu ông Sang có đủ lý do.
Tuy nhiên, việc bất tín nhiệm một người có chức vụ quan trọng như Thủ tướng không phải là việc dễ dàng vì phải làm theo những quy định của Nghị quyết “lấy phiếu tín nhiệm” và “bỏ phiếu tín nhiệm” sẽ được Quốc hội thông qua trong kỳ họp 5, dự trù cuối năm 2012 hay đầu năm 2013.
Theo các cuộc thảo luận tại Quốc hội thì việc “lấy phiếu tín nhiệm” chỉ là cuộc bỏ phiếu đánh giá khả năng phục vụ của một người xem có đạt tiêu chuẩn cao, trung bình hay thấp trong 2 năm liên tiếp. Sau đó, nếu người bị đánh giá chỉ được tín nhiệm dưới 50% hay thấp hơn thì sẽ bị đề nghị “bỏ phiếu tín nhiệm”.
Tiến trình “lấy phiếu tín nhiệm” cũng sẽ được thực hiện bên phía đảng vì tất cả các chức vụ lãnh đạo quan trọng, hiện nay là 49 người, đều do đảng đề nghị cho Quốc hội biểu quyết chấp thuận.
Do đó, các nguồn tin từ Việt Nam cho hay, quy chế “lấy phiếu tín nhiệm” sẽ được thực hiện song song giữa Đảng và Quốc hội và sau khi hòan tất, việc bỏ phiếu tín nhiệm sẽ thi hanh từ năm 2013.
Thời điểm 2013 rơi đúng vào giai đọan “đánh giá giữa nhiệm kỳ” đối với Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa XI.
Do đó, rất có thể vai trò lãnh đạo của ông Nguyễn Tấn Dũng, người đã bị Bộ Chính trị đề nghị kỷ luật sẽ được đặt lên bàn cân vào lúc đó.
Ông Dũng đã thoát bị kỷ luật trong kỳ họp 6 của Ban Chấp hành Trung ương đảng kết thúc hôm 15/10/2012 với số phiếu 129/175 ủy viên chính thức không tán thành đề nghị kỷ luật cả Bộ Chính trị và Nguyễn Tấn Dũng mà theo các tin từ Việt Nam, để tránh chia rẽ và gây ra khủng hòang chính trị vào lúc Việt Nam cần có sự ổn định nội bộ.
Ủy ban Chấp hành Trung ương có tổng cộng 200 Ủy viên, trong đó có 25 Ủy viên dự khuyết. 
Tuy nhiên ngay sau đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã nói với cử tri tại Sài Gòn ngày 17/10 (2012) rằng”không thi hành k lut không có nghĩa là B chính tr không có li không phi là cá nhân đng chí X không có li.”. Nhiều người coi lời nói của ông Sang là nhắm vào cá nhân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Tuy nhiên điều quan trọng cần thay đổi trong Hiến pháp mới không phải là chuyện tăng thêm quyền hành cho ông Sang hay giảm thanh thế của ông Dũng, sau khi Luật phòng, chống Tham nhũng sửa đổi đang được Quốc hội thảo luận đã chính thức tước mất chức Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng của ông Dũng.
Ban này đã thuộc về tay Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng và từ nay đảng sẽ trực tiếp điều hành Ban Chỉ đạo.
Điều mà rất nhiều người Việt Nam trong và ngòai nước trông đợi là việc “hủy bỏ Điều 4 Hiến pháp” và chấm dứt vai trò độc quyền lãnh đạo đất nước của đảng CSVN để nhân dân tự quyết định lấy vận mệnh chính trị của đất nước và được tự do bỏ phiếu chọn người lãnh đạo theo thể thức dân chủ tiến bộ.
Vì vậy, chừng nào Điều 4 Hiến pháp hay vai trò lãnh đạo độc tôn, độc đảng vẫn được duy trì thì dù Quốc hội có viết mới tất cả mọi điều khoản thì bản Hiến pháp mới cũng vô gía trị và tiếp tục làm cho Việt Nam chậm tiến, tụt hậu hơn, và quyền làm chủ đất nước của dân vẫn còn là chiếc bánh vẽ !

NHÂN QUYN HAY BÔI NH ?
Th hai là chuyện Chính phủ CSVN ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 3 năm từ 2014 đến 2016. Cuộc bỏ phiếu của Liên Hiệp Quốc sẽ diễn ra vào năm 2013.
Hội đồng này có 47 nước được chia cho từng châu lục của Thế giới. Khu vục Á Châu có 13 ghế, nhưng không phải các Quốc gia được bầu vào Hội đồng đều có thành tích tốt về việc cổ võ và bảo vệ nhân quyền như tiêu chuẩn đã đề ra.
Thủ tục bỏ phiếu kín, trực tiếp chỉ cần đa số của các nước thành viên Liên Hiệp Quốc nên chuyện có nhiều quốc gia nổi tiếng vi phạm nhân quyền nghiêm trọng vẫn đắc cử vào Hội đồng này, như trường hợp Trung Cộng, Cuba và Nga Sô.
Vì vậy việc Việt Nam có thể đắc cử vẫn có cơ hội xẩy ra, nhưng không vì thế mà có thể xóa tan đi hình ảnh xấu xa của nhà nước CSVN về những vi phạm quyền con người từ xưa đến nay.
Việt Nam, dưới quyền lãnh đạo của đảng CSVN, đã bắt người vô cớ; đàn áp và bỏ tù những người bất đồng quan điểm chính trị; ngăn cấm tự do tư tưởng, tự do báo chí, tự do tôn giáo, tự do cư trú; đàn áp và bóc lột công sức lao động của công nhân, nông dân; tham gia có tổ chức buôn người; gian lận và lạm dụng xuất khẩu công nhân lao động; dung túng nạn mại dâm; cưỡng chế lao động người bị nghiện để thủ lợi; kỳ thị các tổ chức Tôn giáo không chịu đi theo nhà nước; kỳ thị có chủ trương và đối xử bất công đối với người của Chế độ Việt Nam Cộng Hòa cũ ở miền Nam trong các lĩnh vực việc làm, nhà ở , tiện nghi sức khỏe-xã hội và giáo dục; đàn áp đồng bào dân tộc không muốn đi theo và làm theo lệnh của nhà nước trong lĩnh vực Tôn giáo và di dân; cưỡng chế thanh-thiếu niên học Chủ nghĩa Cộng sản, đường lối của đảng và buộc phải gia nhập các tổ chức đòan Thanh-Thiếu niên Cộng sản Hồ Chí Minh để phục vụ đảng, nếu muốn có công ăn việc làm v.v…
Do đó, Nhà nước Việt Nam đã vi phạm các tiêu chuẩn của Hội đồng Nhân quyền là bảo vệ quyền con người và theo dõi việc thi hành quyền này của các nước hội viên Liên Hiếp Quốc để phục vụ cộng đồng nhân loại tốt đẹp hơn.
Căn cứ vào những vi phạm nhân quyền của chính phủ Việt Nam trong qúa khứ và hiện tại, thật đáng xấu hổ khi tên nước Việt Nam và nhân dân Việt Nam với truyền thống nhân bản của dân tộc đã bị chính quyền lợi dụng khi ứng cử vào Hội đồng nhân quyền nhằm che dấu những vi phạm của mình.

BNG CHNG NHÃN TIN
Bằng chứng mới nhất vi phạm nhân quyền của Chính phủ Việt Nam đã xẩy ra với Phóng viên Huyền Trang của Truyền Thông Chúa Cứu Thế trong ngày xử hai Nhạc sỹ yêu nước Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình hôm 30/10 (2012).
Cô Huyền Trang đã bị bắt vô cớ tại khu vực gần Tòa án.
Cô tường thuật lại: “Vào lúc 10:30, ngày 30.10.2012, tôi, Anna Huyn Trang, và mt người bn trêđường đi tcông viên Bách Tùng Dip v li công viên Tao Đàn, nơi bn tôđã gi xe, khi đến công viên (đi din Dinh Đc Lp) thì b mt nhóm hơn 30 người, gm công an mc sc phc, an ninh mc thường phc, dân phòng, CSGT vây quanh chúng tôi và bt chúng tôi, h đòi kim tra giy t tùy thân ca chúng tôi. Tôi hi: Lnh đâu mà kim tra giy t ca chúng tôi. Nếu kim tra giy t ca chúng tôi thì các anh phi kim tra giy t tt c nhng ngườiđang có mt ti công viên này? Tôi s gi cho cu tôđ làm vic vi các anh, nhưng h đã git lđin thoi ca tôi.
H lôi chúng tôi lên xe bít bùng nhưng tôi không chu, tôđã vn tht cht vào thành xe. H c lôi kéo tôi vào xe nhưng không được. Cui cùng, 3  4 người trong nhóđy tht mnh tôi vào xe. H không đóng ca xe được vì chân tôi chn ca xe. H loay hoay mãi bng cách 3  5 ngườ ngoàđy cánh ca xe và mt người ngi gitôi trong xe kéo chân tôi ra thì mđóng ca xe được.
Khong hơn 11 gi, tôi và bn tôi b đưa v đn công an phường Cu Kho, Q.1, Sài Gòn.
Bn tôi và tôi mđa b giam mt nơi.”
Sau đó là những màn tra khảo và nhục mạ rất hỗn xược và thô bỉ của đám Công an điều tra xúc phạm cả đến đạo Thiên Chúa mà cô Huyền Trang là một tín đồ.
Cô kể lại những giây phút hãi hùng nhất trong bài viết phổ biến công khai:
- “Họ thấy tôi nì ra bàn nên thnh thong h dùng nhng li l có ý làm nhc tôi nhưmày hiếp dâm nó cho tao, người khác tr li: mày làđi, sao bt tao làm?, người nàđó trong phòng nói: mày lđ nó ra cho taohay là đêm qua làm nhiu quá nên mt, bây gi v đây ng bù”, sau đó h phá lên cười. Còn tôi vn nhm mt, thinh lng, ln chui, đc kinh và cu nguyn.
Mt lúc sau, mt người an ninh, ngườđã tra vn tôi lúđu, 3 ln liên tiếp, túm tóc tôi và lôi tôi lêđ nói chuyn nhưng tôi vn nhm mt, im lng, ln chui, đc kinh và cu nguyn Thy thế, anh an ninh này, li 3 ln liên tiếp na, túm tóc và lôđu tôi dy nhưng tôi vn nhm mt, thinh lng, ln chui, đc kinh và cu nguyn Anh an ninh này nói: cho mt công an viên n làm vic vi nó, nhưng phi mc sc phc thì nó mi hp tác
- “… đây làm gì có Chúa, Chú nhà th y, màđc kinh cũng vô ích thôi.  đây, Chúa không cđược màyđâu! Mày ch cho tao biết Chúa là ai đi!.
-“…Do chị không hp tác nên tôi mi bóp c ch nói ri ch y bóp c tôi 3 ln liên tiếp, nhưng tôi vn nhm mt, thinh lng, ln chui, đc kinh và cu nguyn. Ngay sau đó, h lin lôi tôi dy và nói ch công an khám xét người tôi. Tôi nhìn thng anh an ninh đi din và nói: Ai cho các anh khám xét người tôi, lnh đâu?. H tr li:  đây, là đn công an,  đây là pháp lut nên có quyn làđiu này. H sc nách tôi lên, nm ly tay tôi, tôi vùng vy vì không chp nhn hành vi ca h nhưng h vn khám xéáo qun tôi thì có 76.000 đng trong người, cái khu trang, cái mũ và cái áo khoác.”
-“…Tiếp theo, họ sỉ nhục Lm Giuse Đinh Hu Thoi và các Cha DCCT: Các Cha có ly v và sinh con không mày?, Chc là mày là v hay con công Thoi ch gì? Mt lũ phđng…”. H nói tiếp: Nhìn mt mày sáng sa lm mà, sao ngu thế! Chúng nó cho mày tin, hay ha cho màđi nước ngoài phi không, nên mày mđi vi lũ phn nước? Chúng mày mun chng cng à! Không chng đượđâu, ch có M mi chng được thôi, em à!…”. Nghe mà cay đng trong lòng nhưng tôi vn nhm mt, thinh lng, ln chui, đc kinh và cu nguyn.”
-“… Khong 14:15, mt nhân viên công an phường mc thường phc, áo sơ mi ngn tay, áo b trong qun, hi:có thông tin gì v nó chưa? Mt người nói: con này nó lì, nó câm, nó điếc và nó lang thang vì nó không cho biết tên…”, người khác nói: kêu mđa b sida vàđây, chích cho nó mt mũi, cho nó b sida luôn, phường này xì ke và sida nhiu lm.”
-“… Sau đó, chú công an viên liền nói: gi ch y lên (ngườđàn bà to con, tôi không biết tên) đ làm vic vi nó”. Ngườđàn bà này “chào hi tôi bng cách lay cho tôi m mt nhưng tôi vn nhm mt, thinh lng, ln chui, đc kinh và cu nguyn. Mt người trong nhóm nói: Nó b câm và điếc t khi vàđây, không chu nói và không chu m mt. Cô ta lin búng vào l tai tôi 3 cái, sau đó ly tay kp cht l mũi ca tôi, nhưng tôi vn nhm mt, thinh lng, ln chui, đc kinh và cu nguyn
-“…Trong phòng tm, cô ta yêu cu tôci quáo ra, tôi nói: cô không có quyn gì khám xét người cháu. Lnh đâu?, tôi hi tiếp: nếu là con gái cô thì cô s làm gì?, cô ta tr li: do cô xem cháu là con ca cô nên chính tay cô khám xét người cháu, nếu là người khác, s kêu my thng kia vào khám…”.
-“…Khong 18 gi, có 6 ngườđàông to con và lc lưỡng, trong đó gm: anh an ninh tr, 2 anh dân phòng và 3 người na, không biết rõ h là ai, nói vi tôi: t sáng đến gi, cô không khai cô là ai, làm gì và  đâu nên chúng tôi cn ly vân tay ca cô”. Tôi tr li: các anh không có quyn ly vân tay ca tôi. Mt trong s h ngi lăn mc và nói: “nếu cô không hp tác cho chúng tôi ly vân tay, thì làm sao chúng tôi biết cô  đâu, tên là gì, làm gì… Nói nh nhàng cô không nghe, chúng tôi s cưỡng chế cô”. Tôi kiên quyết: các anh không có quyn ly vân tay ca tôi. 3 ngườđàông xông đến, b hai bàn tay ca tôi ra, h càng c gng b hai bàn tay ca tôi thì tay tôi càng nm cht. H không th b tay tôi ra được. Mt lúc sau, anh chàng lăn mc nói: Không th dùng cách này vi nó được, b nó ra. H chp hình tôi, tôi cho chp. Trong khi h b tay tôi, tôđã cu nguyn vi Thiên Chúa, xin Chúa giúp con, Chúơi!
H li ngi thương lượng vi tôi nhưng tôi nhìn h chm chm và kiên quyết không đng ý cho h ly vân tay. Hnói: Cô tên là gì”. Tôi tr li: Tôi là phóng viên Truyn thông Chúa Cu Thế. Mt an ninh mng xi x vào mt tôi: Ai công nhn chúng mày là nhà báo h? Th tác nghip ca chúng màđâu? Mt lũ ăn không ngi ri, ri rnhau phđng h?…”.
“…Ngay lúc đó, hai bàn tay tôi vn nm cht, anh an ninh tr li b hai tay tôi ra đng sau, tôi lin ly châđp bànđang đ mc và giy t, cho nó rt xung đt. Liđó, ba bn người gì đó cùng nhau, dùng sc, b hai bàn tay tôi ra, tôi b ngã xung đt và cu xin Chúa: Xin Chúđng cho h hi con, Chúơi!. H càng dùng sc nhưng vn không th nào b hai bàn tay tôi ra được. Ngay sau đó, anh dân phòng đeo mt kính, không phi anh dân phòng tôđã trò chuyn, hét lên: “đéo m mày, Chúa ca màà, thì này Chúa ca mày nè, vt m nó đi…” Anh ta lin git ly tràng ht ca tôi, tôđã đeo vào c tay my vòng trước khi h cưỡng chế tôi, tràng ht ca tôđãb đt ri, nên tôi yêu cu: Các anh phi tìm li cho tôi dây tràng hđã đt. Nếu anh không tìm li cho tôi, Thượng Đế s trng pht gia đình các anh. Tôi tìm tràng ht là đ cu gia đình các anh đy. Tìm li cho tôi!. Anh an ninh tr vi vàng đi tìm li tràng ht cho tôi. Tràng hđ c nhưng Thánh Giá đã b đt ri!
Cuối cùng, theo lời Huyền Trang kể, đám Công an nói: “Tr màđin thoi, mày v đi. Tôi láo khoác, mũ vàquáo trên người tôi phi bi nhng s áđã din ra tđn công an, vì ca ai cái gì thì tr li cho ngườđó cáiy. Tôi chào anh dân phòng, mà tôđã trò chuyn, chúc anh và gia đình anh luôn hnh phúc mà ra v lòng đy bình an trong s quan phòng đy tình yêu thương ca Chúa.”
Với nhân chứng Huyền Trang còn rất mới, liệu Chính quyền CSVN có đường nào cãi không vi phạm quyền con người và nhân phẩm của người nữ phóng viên tự do cản đảm này không ?
Huyền Trang là người may mắn còn sống sót và có phương tiện để viết lại những khổ nhục mà cô đã trải qua dưới nanh vuốt của những Công An mang nhiều tính không phải của loài người.
Nhưng còn cả vạn người dân vô tội khác đã bị dày xéo trong ngục tối lao tù CSVN không ai biết đến từ xưa đến nay thì sao?
Những oan hồn ấy bây giờ đang ở đâu hay họ cũng loanh quanh đâu đó trong các phòng tra tấn Công An của một Nhà nước đang hớn hở chờ ngày được bước vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc mà không hề biết liêm sỉ và tư cách của mình ở đâu trong lương tâm nhân loại và con người Việt Nam?
Phm Trn

0 nhận xét:

Đăng nhận xét